Bài viết được đọc nhiều nhất

Giới thiệu về Tạp chí

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp là tạp chí chính thức của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Tạp chí được cấp phép và đi vào hoạt động từ năm 2006 trên cơ sở nâng cấp Tờ “Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Lâm nghiệp” phát hành từ tháng 7 năm 1985. Hiện nay Tạp chí đang hoạt động theo giấy phép số 487/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp có mã số chuẩn quốc tế ISSN là 1859-0373. Tạp chí được định kỳ phát hành 2 tháng/lần, sử dụng bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh. Tạp chí cam kết sẽ xuất bản nhanh chóng tất cả các bài báo trong vòng 30-60 ngày kể từ ngày được chấp nhận đăng.

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp hoạt động theo hướng hội nhập và đang tham gia kết nối với các hệ thống dữ liệu quốc gia và quốc tế. Đây là ấn phẩm khoa học tuân thủ theo các quy ước biên tập quốc tế và áp dụng quy trình phản biện kín hai chiều. Các bài báo khoa học được cấp phép truy cập mở và bản quyền thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Phạm vi của Tạp chí

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp đăng tải các công trình nghiên cứu, các bài tổng quan trong lĩnh vực khoa học lâm nghiệp và liên quan, bao gồm:

  • Chọn tạo giống và nhân giống cây lâm nghiệp 
  • Đa dạng thực vật rừng và Bảo tồn ngồn gen 
  • Công nghệ sinh học lâm nghiệp 
  • Trồng rừng, phục hồi rừng, quản lý rừng và điều tra quy hoạch rừng
  • Sinh thái rừng, Sức khỏe rừng, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
  • Sinh khối và các bon rừng, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu
  • Đất lâm nghiệp
  • Lâm sản ngoài gỗ và Nông lâm kết hợp
  • Kinh tế chính sách lâm nghiệp
  • Khai thác, bảo quản lâm sản và chế biến lâm sản
  • Cơ khí lâm nghiệp

Tần suất xuất bản:

Tạp chí xuất bản 6 số mỗi năm. Cụ thế

- Số 1: Tháng 1 - Tháng 2
- Số 2: Tháng 3 - Tháng 4
- Số 3: Tháng 5 - Tháng 6
- Số 4: Tháng 7 - Tháng 8
- Số 5: Tháng 9 - Tháng 10
- Số 6: Tháng 11 - Tháng 12

DOI prefix

Công cụ kiểm tra trùng lặp: Crossref Similarity Check

Quy trình phản biện

Các bản thảo nào thuộc phạm vi xuất bản và đáp ứng được các yêu cầu của thể lệ viết bài sẽ được đánh giá thông qua quy trình phản biện kín hai chiều (double blinded peer-review) bởi ít nhất 01 (một) chuyên gia độc lập trong và ngoài nước trong lĩnh vực tương ứng. 

Phí đăng bài: 1.000.000 VND 

Số hiện tại

Số 5 (2023)
					Xem Số 5 (2023)

Số 5 (2023)

Đã xuất bản: 01-12-2023

Bìa và mục lục

Bài viết

  • THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU QUÝ HIẾM Ở MỘT SỐ ĐẢO VÙNG NAM BỘ, VIỆT NAM
    Đặng Văn Sơn, Nguyễn Quốc Bảo, Trương Bá Vương, Phạm Quốc Trọng, Hồ Nguyễn Quỳnh Chi, Lê Văn Thọ, Nguyễn Thị Mai Hương
    3-13

  • NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH CÂY BA LA MÍT (Artocarpus chama Buchanan-Hamilton)
    Nguyễn Thị Loan, Vũ Văn Định, Nguyễn Quốc Thống
    25-32

  • NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG in vitro CÁC DÒNG TẾCH NHẬP NỘI K05 VÀ PKU13
    Lê Sơn, Mai Thị Phương Thúy, Đỗ Huyền Anh, Nông Thị Huệ, Nguyễn Anh Dũng, Văn Thu Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc
    14-24

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOÀNG ĐẰNG
    Dương Văn Thảo, Phạm Thị Thu Thủy
    33-39

  • HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, GIA LAI
    La Ánh Dương, Doãn Hoàng Sơn, Trịnh Văn Hiệu, Hà Huy Nhật, Hoàng Thanh Sơn
    40-49

  • XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG TRỒNG TẾCH (Tectona grandis Linn. f.) THUẦN LOÀI TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
    Dương Văn Đoàn, Nguyễn Công Hoan
    50-60

  • ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG KEO LAI (acacia hybrid) TRỒNG TRÊN BỜ KÊNH TẠI THẠNH HÓA - LONG AN
    Phùng Văn Khang, Trần Tín Hậu, Trần Thanh Cao, Đặng Phước Đại, Phùng Hồng Phúc
    61-66

  • ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN TỈA THƯA TỚI SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI PHÚ GIÁO - BÌNH DƯƠNG
    Nguyễn Xuân Hải, Vũ Đình Hưởng, Kiều Mạnh Hà, Nguyễn Văn Đăng
    67-76

  • ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY GIỮ LẠI SAU KHAI THÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG TRÀM LÁ DÀI (Melaleuca leucadendra) CHU KỲ 2 TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN
    Ngô Văn Ngọc, Kiều Tuấn Đạt, Trần Khánh Hiệu, Trần Văn Nho
    77-83

  • Ổ SINH THÁI VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI CÂY TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI
    Nguyễn Văn Quý, Vũ Quý Mạnh , Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Văn Lâm , Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Cường, Nguyễn Hồng Hải
    84-101

  • CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH
    Trần Văn Đô , Nguyễn Toàn Thắng, Vũ Tiến Lâm, Hoàng Văn Thành, Hoàng Thanh Sơn, Nguyễn Trọng Minh, Trần Anh Hải, Dương Quang Trung, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Tiến Dũng , Đào Trung Đức , Dương Trọng Khôi
    102-108

  • THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA GÂY TRỒNG MẮM TRẮNG (Avicennia alba Blume) Ở VÙNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ
    Lê Văn Thành, Hạ Đình Long, Phạm Ngọc Thành, Tạ Văn Hân, Đoàn Thanh Tùng, Trương Quang Trí, Nguyễn Xuân Đài, Hà Văn Năm, Nguyễn Út Nhỏ
    109-119

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ BỒ ĐỀ (Syntypistis sp.) Ở PHÚ THỌ
    Bùi Quang Tiếp, Trần Thanh Trăng
    120-127

  • ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ SẤY CỦA QUÁ TRÌNH SẤY ĐÓNG RẮN KEO ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ CỦA SẢN PHẨM TRE ÉP KHỐI
    Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Định, Tạ Thị Thanh Hương
    128-135

  • ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ ÉP ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA VÁN DÁN SỬ DỤNG KEO DẦU VỎ HẠT ĐIỀU
    Nguyễn Thị Trịnh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Bảo Ngọc
    136-144

Xem Tất cả Các số