XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG TRỒNG TẾCH (Tectona grandis Linn. f.) THUẦN LOÀI TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA


Các tác giả

  • Dương Văn Đoàn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên
  • Nguyễn Công Hoan Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên

Từ khóa:

Sinh trưởng, tăng trưởng, rừng trồng Tếch, kinh doanh rừng, Sơn La

Tóm tắt

Trong nghiên cứu cũng như thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, việc mô hình hóa sinh trưởng rừng trồng theo thời gian luôn được xem là nhiệm vụ quan trọng, làm cơ sở xác định thời điểm khai thác chính. Vì vậy, việc xây dựng những mô hình sinh trưởng (đường kính, chiều cao, thể tích thân cây, trữ lượng rừng,... theo tuổi) trên cây cá thể và lâm phần rừng trồng bằng những phương trình toán học là cần thiết. Bài viết này phân tích và dự báo quá trình sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Tếch bằng cây tiêu chuẩn tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nhằm xác định lượng tăng trưởng thường xuyên, tăng trưởng định kỳ theo tuổi làm cơ sở dự báo tuổi khai thác chính cho lâm phần. Năm hàm sinh trưởng đã được sử dụng để mô tả quá trình sinh trưởng về đường kính thân (D1,3), chiều cao (Hvn) và thể tích (V) cho đối tượng nghiên cứu như hàm: Schumacher, Koller, Korf, Terazaki và hàm Gompertz, trong đó phương trình được chọn là phương trình có các tham số tồn tại trong tổng thể, hệ số xác định lớn nhất (R2max). Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính thân (D1,3), chiều cao (Hvn) và thể tích (V) được mô tả rất tốt bằng hàm Schumacher với hệ số xác định từ R2 từ 0,994 - 0,998, các phương trình sinh trưởng có dạng: D = 49,261 *exp (-3,871/A**0,450); H = 54,238*exp (-5.01 1/a**0,48O); V = 2,167*exp (-10,468/A** 0,529).

Tài liệu tham khảo

1. Adegbehin, J.O., 2002. Growth and yields of Tectona grandis (Linn. f) in the Guinea and Derived Savanna of Northern Nigeria. Journal of Tropical Forest Science, Vol. 4, No. 1 (January 2002), pp. 66-76. https://www.jstor.org/stable/43740946.

2. Anja Nolte, Rasoul Yousefpour, Miguel CifuentesJara, Daniel Piotto, Olman Murillo, PedroZuniga, Marc Hanew inkel, 2022. Broadscale and longterm forest growth predictions and management for native, mixed species plantations and teak in Costa Rica and Panama. Forest Ecology and Management. Volume 520, 15. https://doi.org/10.1016/j.l'oreco.2022.120386_

3. Amusa, T.O., & Adedapo, S.M., 2020. Growth and yield characteristics of Tectona grandis (Linn. f.) in different age series at University ofIlorin, North Central Nigeria. Forestist, 71(3), pp.127-133.

4. A Zuhaidi Yahya, K Amir Aaaiffudin and MN Hashim, 2011. Growth response and yield of plantation-grown teak (Tectona grandis) after low thinning treatments at pagoh, peninsular malaysia. Journal of tropical forest science, Vol. 23, No. 4 (October 2011), pp. 453-459.

5. Canadas-L, Á., Andrade-Candell, J., Manuel Domínguez-A, J., Molina-H, C., Schnabel D, O., Vargas-Hern andez, J.J., Wehenkel, C., 2018. Growth and yield models for teak planted as living fences in coastal Ecuador. Forests 9, pp.1-14. https://doi.org/10.3390/f9020055.

6. Trần Duy Diễn, 1994. Về sản lượng Tếch. Tạp chí Lâm nghiệp, No.10,tr. 24.

7. FAO, 2001. Global Forest Resources Assessment. FAO, Rome. https://www.fao.org/3/y0900e/y0900e00.htm.

8. FAO, 2020. Global Forest Resources Assessment. FAO, Rome. https://doi.org/10.4060/ca9825en.

9. Hoàng Văn Hải, 2017. Dự báo sinh trưởng của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vôi tại Cẩm Phả, Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, tr. 54 - 63.

10. VũTiếnHinh,2012. Sản lượng rừng. Trường Đại học Lâm nghiệp. NXB Nôngnghiệp.

11. Bảo Huy, 1995. Thử nghiệm các mô hình dự đoán sản lượng rừng Tếch ở Đắk Lắk. Tạp chí Lâm nghiệp, No.3, tr. 20-31.

12. Bao Huy, Pham Cong Tri, Tran Triet, 2022. Assessment of enrichment planting of Teak (Tectona grandis L.f.) in degraded dry deciduous dipterocarp forest in the Central Highlands, Viet Nam.

13. Bảo Huy ,2016. Tin học thống kê trong lâm nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật.

14. Jerez-Rico M, Coutinho S, 2017. Establishment and management of planted Teak forests. In: The global Teak study. Analysis, evaluation and future potential of Teak resources IUFRO world series 36:, pp.49-65.

15. Kimambo, N.E., Roe, J.L., Naughton-treves, L., Radeloff, V.C., 2020. The role of smallholder woodlots in global restoration pledges - lessons from Tanzania. For. Policy Econ 115, 102144. https://doi.org/10.1016/ j.forpol.2020.102144.

16. Kollert W, Walotek PJ, 2017. World Teak resources, production, markets and trade. In: The Global Teak study. Analysis, evaluation and future potential of Teak resources IUFRO world series 36:, pp. 83-89.

17. Trần Thị Ngoan, 2019. Sinh trưởng của rừng trồng keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) trên những cấp đất khác nhau tại tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 6, tr. 25-35.

18. Pandey D, Brown C, 2000. Teak: A Global overview. Unasylva 51:, pp.3-13.

19. Pramono, A.A., Fauzi, M.A., Widyani, N., Heriansyah, I., Roshetko, J.M., 2011. Managing Smallholder Teak Plantations. CIFOR, Bogor Barat.

20. Radío, M.I.L., Delgado, D.M., 2014. Management of Young Teak Plantations in Panama - Effect of Pruning and Thinning. https://stud.epsilon.slu.se/7279/7/leon_rad%C3%ADo_mi_martin_delgado_d_140916.pdf

21. Rekha R. Warrier, Animesh Sinha, Ajay Thakur, Bilas Singh, Fatima Shirin, Ramasamy Yasodha., 2022. Smallholder teak agroforestry in the globalising world: Opportunities and challenges for India. Agriculture and Forestry Journal, Vol. 6, Issue 1, pp. 32-40, June, 2022. https://joumals.univ-tlemcen.dz/AFJ/index.php/AFJ.

22. Sasidharan, S., 2021. Teak Plantations and Wood Production. In: Ramasamy, Y., Galeano, E., Win, T.T. (eds) The Teak Genome. Compendium of Plant Genomes. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-79311-1_2.

23. Nguyễn Huy Sơn, 2008. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của keo lai và Bạch đàn uro trên đất bazan thoái hóa ở Pleiku. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

24. Nguyễn Thanh Tân, Nguyễn Văn Tuấn, 2017. Đánh giá sinh trưởng và sản lượng rừng trồng hỗn giao keo lai và Muông đen tại huyện Ea Kar, tỉnhĐắkLắk, Tạp chí NN&PTNT, kỳ 2, tháng 6, tr. 123-129.

25. Nguyễn Văn Việt, 2020. Đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng rừng trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) tại tỉnh Bình Thuận. HUAF journal of Agricultural Science & Technology, ISSN 2588-1256 Vol. 4(2)-2020: tr. 1940-1950.

26. Yahya, A.Z., Saaiffudin, K.A., Hashim, M.N., 2011. Growth response and yield of plantation-grown Teak (Tectona grandis) after low thinning treatments at Pagoh. Peninsular Malaysia 23, pp.453-459.

Tải xuống

Số lượt xem: 7
Tải xuống: 9

Đã xuất bản

15-10-2023

Cách trích dẫn

[1]
Đoàn, D.V. và Hoan, N.C. 2023. XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG TRỒNG TẾCH (Tectona grandis Linn. f.) THUẦN LOÀI TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 10 2023), 50–60.

Số

Chuyên mục

Bài viết