The distribution status and silvicultural characteristics of Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province

Authors

  • Phi Hong Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • La Anh Duong Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Doan Hoang Son Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Trinh Van Hieu Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Ha huy Nhat Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp

Keywords:

Conservation, Xuan Nha Nature Reserve,, Son La province, Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam,, silvicultural characteristics

Abstract

Cây Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae), đây là loài cây g ỗ quý hiếm nằ m trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) được xếp vào nhóm danh mục loài ở mức độ nguy cấp (EN A1a, c, d). Bài báo nhằm mục đích cung cấp thông tin khoa học về hiện trạng, một số đặc điểm lâm học và sinh thái của cây Sến mật tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Cây Sến mật phân bố ở những vùng có tầng đất dày, độ cao đến 1.300 m. Qua điều tra các tuyến tại Khu BTTN Xuân Nha đã thiết lập được 3 OTC ghi nhận sự xuất hiện của cây Sến mật trong tự nhiên. Mật độ tầng cây cao của lâm phần dao động từ 305 - 440 cây/ha, đường kính trung bình có sự thay đổi không lớn từ 27,8 - 33,1cm, chiều cao vút ngọn trung bình từ 18,2 - 19,1 m. Cây Sến mật có mật độ đạt từ 25 - 30 cây/ha và tham gia vào công thức tổ thành tầng cây tại cả 3 lâm phần. Mật độ cây tái sinh của lâm phần chỉ từ 160 - 205 cây/ha. Chất lượng cây tái sinh của lâm phần hầu hết tốt với tỷ lệ cao nhất tại ô tiêu chuẩn (OTC) SL 01 với 68,6%. Sến mật chủ yếu là tái sinh hạt, chất lượng cây tốt và tái sinh chủ yếu là ở cấp chiều cao nhỏ hơn 0,5 m. Do cây Sến mật tái sinh tại Sơn La có mật độ thấp nên dẫn đến nguy cơ suy giảm số lượng cây Sến mật trưởng thành trong tương lai. Vì vậy, các giải pháp bảo tồn và xúc tiến tái sinh cây Sến mật là cần thiết ở Khu BTTN Xuân Nha the average diameter did not change much from 27 .8 cm to 33.1 cm, the average height of the tops was from 18.2 m to 19.1 m. M. pasquieri has a density of 25 trees/ha to 30 trees/ha and participates in the species composition formula in all 3 stands. The density of regenerated trees of the stand is only from 160 to 205 trees/ha. The quality of regenerated trees of the stand is mostly good with the highest rate at SL 01 with 68.6%. M. pasquieri is mainly regenerated by seeds, has good quality, and regenerates mainly at the height of less than 0 .5 m. Due to the low density of regenerating M. pasquieri in Son La, it leads to the risk of reducing the number of mature M. pasquieri in the future. Therefore, solutions to preserve and promote the regeneration of M. pasquieri are necessary in Xuan Nha Nature Reser

References

1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) et al., 2003, 2005. “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ KHCN&MT, 1996. “Sách Đỏ Việt Nam, Phần Thực vật”. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 484 trang.

3. Bộ KH&CN, Viện KHCNVN, 2007. “Sách Đỏ Việt Nam, Phần 2 - Thực vật”. NXB KHTN & CN, 612 trang.

4. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001. “Nghiên cứu rừng tự nhiên”. NXB Thống kê.

5. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 223 trang.

6. Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy định các biện pháp lâm sinh”.

7. Thái Văn Trừng, 1978. “Thảm thực vật rừng Việt Nam”. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV) - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 2002. “Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Published

04-04-2024

How to Cite

[1]
Hai, P.H., Duong, L.A., Son, D.H., Hieu, T.V. and Nhat, H. huy 2024. The distribution status and silvicultural characteristics of Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province. VIETNAM JOURNAL OF FOREST SCIENCE. 1 (Apr. 2024).

Issue

Section

Articles

Most read articles by the same author(s)

1 2 3 > >>