ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÃ VẠCH ADN TRONG PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI GIỔI TẠI GIA LAI


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Huyền Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Mai Thị Phương Thúy Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Thị Thủy Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Việt Hà Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Huyền Ngọc Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Huyền Ngọc Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Sơn Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Cao Nguyên Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Triệu Thái Hưng Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Triệu Thái Hưng Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Ninh Việt Khương Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phạm Tiến Bằng Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Việt Dũng Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Trí Bảo Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Trí Bảo Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Chi Giổi,, mã vạch ADN,, matK,, rbcL, rpoC1

Tóm tắt

Giổi ăn hạt đang được coi là cây lâm nghiệp đa mục đích có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, một số loài giổi có giá trị kinh tế khác nhau lại chưa có sự phân biệt
rõ ràng về hệ thống phân loại và định danh dựa trên các đặc điểm hình thái. Sử
dụng mã vạch ADN được nhận định là công cụ hữu ích cho việc phân tích quan
hệ di truyền, giám định và xác định loài. Nghiên cứu này sử dụng 3 vùng gen
lục lạp matK, rbcL và rpoC1 để phân tích quan hệ di truyền của 4 loài giổi
thuộc chi Giổi (Michelia) hiện đang được trồng phổ biến tại Gia Lai. Kết quả
phân tích trình tự nucleotide của các mẫu gGiổi tại 3 vùng gen nghiên cứu có sự
tương đồng từ 97,8% đến 99,8%. Mối quan hệ di truyền giữa các mẫu Giổi
nghiên cứu được phân biệt rõ ràng giữa mẫu Giổi không ăn hạt với 3 mẫu còn lại
khi phân tích phát sinh chủng loại bằng giải trình tự ở cả 3 vùng gen. Đối với mẫu
Giổi ăn hạt trồng và Giổi ăn hạt tự nhiên không có sự khác biệt về mặt di truyền
và gần gũi nhau trên cây phát sinh chủng loại nên có thể nhận định hai mẫu này là
cùng một loài. Trình tự nucleotide ở 3 vùng gen này của bốn loài giổi nghiên cứu
có sự tương đồng cao với trình tự của Giổi ăn quả (M. hypolampra) và Giổi bắc
(M. macclurei) đã được công bố trên Ngân hàng gen. Việc kết hợp cả 3 vùng gen
matK, rbcL và rpoC1 có thể được sử dụng để phân tích phát sinh chủng loại và
mối quan hệ di truyền của 4 mẫu giổi được nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo

1. Deng Y., Luo Y., He Y., Qin X., Li C., Deng X., 2020. Complete Chloroplast Genome of Michelia shiluensisand a Comparative Analysis with Four Magnoliaceae Species. Forests, 11(3):267. https://doi.org/10.3390/f11030267

2. Ha Van Huan, Hoang Minh Trang and Nguyen Van Toan, 2018. Identification of DNA Barcode Sequence and Genetic Relationship among Some Species of Magnolia Family. Asian Journal of Plant Sciences, 17: 56 - 64.

3. Trần Thị Liễu, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Văn Hùng, 2020. Đa dạng di truyền quần thể cây trội Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A. Chev.) ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam dựa trên chỉ thị SSR. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. Số 4: 50 - 61.

4. Liu, J., Yan, H.-F., Newmaster, S.G., Pei, N., Ragupathy, S. and Ge, X. J., 2015. The use of DNA barcoding as a tool for the conservation biogeography of subtropical forests in China. Diversity Distrib., 21: 18 8 - 199. https://doi.org/10.1111/ddi.12276

5. Vũ Quang Nam, Đào Ngọc Chương, 2017. Một số loài giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở Việt Nam. Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7. Hà Nội, Việt Nam: 28 3 - 288.

6. Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Thị Hải Hà, Trần Văn Đáng, 2019. Đa dạng di truyền loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) tại khu rừng thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp dựa trên chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tập 41, số 2: 419 - 426.

7. Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Thị Mai Linh, 2019. Mối quan hệ di truyền của các loài thuộc chi Luồng (Dendrocalamus Nees) trên cơ sở phân tích trình tự nucleotide các vùng MatK, rbcL, psbA-trnH

(cpADN) và ITS - rADN. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. Số chuyên san 2019. (2): 44 - 56.

8. Yu, H., Wu, K., Song, J., Zhu, Y., Yao, H., Luo, K., Dai, Y., Xu, S., & Lin, Y., 2014. Expedient identification of Magnoliaceae species by DNA barcoding. Plant Omics, 7(1): 47 - 53.

Tải xuống

Số lượt xem: 19
Tải xuống: 4

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Huyền, N.T., Thúy, M.T.P., Hà, T.T.T., Thủy, L.T., Hà, N.T.V., Ngọc, H.H., Ngọc, H.H., Sơn, L., Nguyên, T.C., Hưng, T.T., Hưng, T.T., Khương, N.V., Quý, T.H., Bằng, P.T., Dũng, L.V., Bảo, N.T. và Bảo, N.T. 2024. ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÃ VẠCH ADN TRONG PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI GIỔI TẠI GIA LAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>