ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ BẦN KHÔNG CÁNH (Sonneratia apetala Buch - Ham) Ở VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ ISSR


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Việt Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Huyền Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Thị Thủy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Mai Thị Phương Thúy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Mai Thị Phương Thúy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Thị Huyền Ngọc Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Sơn Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Văn Thành Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Tạ Văn Hân Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Bần không cánh, chỉ thị phân tử,, đa dạng di truyền, ISSR

Tóm tắt

Bần không cánh (Sonneratia apetela Buch - Ham) là loài cây nhập nội được
trồng ở một số hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Nam Định và Thái Bình và đã
chứng tỏ khả năng thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam. Các rừng trồng Bần
không cánh ở các tỉnh này đang là nguồn cung cấp hạt duy nhất cho các
chương trình trồng rừng ven biển. Tuy nhiên, việc đánh giá đa dạng di truyền
cũng như quan hệ di truyền giữa các nguồn vật liệu giống chưa được thực hiện.
Trong nghiên cứu này, 8 chỉ thị ISSR đã được sử dụng để đánh giá tính đa
dạng cũng như mối quan hệ di truyền giữa các xuất xứ (nguồn giống) và giữa
các mẫu trong cùng xuất xứ Bần không cánh hiện đang có tại Việt Nam. Kết
quả phân tích 90 mẫu Bần không cánh từ 6 xuất xứ đã thu được tổng số 87
phân đoạn ISSR-PCR, trong đó có 63 phân đoạn đa hình (chiếm 72,61%). Các
chỉ tiêu đa dạng di truyền của các xuất xứ tương đối cao (h = 0,257, I = 0,385).
Phân tích quan hệ di truyền giữa các xuất xứ cho thấy các xuất xứ có sự tương
đồng khá cao về mặt di truyền, biến động từ 0,892 tới 0,966. Các xuất xứ Bần
không cánh được chia làm 2 nhánh lớn, nhánh 1 chỉ có xuất xứ nhập từ
Myanmar năm 2003, trong khi nhánh 2 bao gồm 5 xuất xứ còn lại (Hải Nam,
Quảng Đông, Myanmar năm 1995, Tanintharyi - Myanmar, Ayeyarwady -Myanmar) được chia làm các nhóm nhỏ có quan hệ di truyền gần gũi với nhau.
Từ các kết quả thu được, một số định hướng cho nghiên cứu chọn giống và
phát triển giống Bần không cánh trong tương lai cũng đã được đề cập

Tài liệu tham khảo

1. Ahmed A. , Rashid M., Hasan S., Islam Md Nurul, and Rashid P., 2017. Rapd and ssr analysis of afforested Sonneratia apetala Buch-Ham. Population from the coastal areas of Bangladesh. Bangladesh Journal of Botany, 46 (3): 1001 - 1007

2. Botstein, D., White, R.L., Skolnick, M., Davis, R., 1980. Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms. American Journal of Human Genetic, 32(3): 31 4 - 331.

3. Doyle J.J. and Doyle J.L., 1987. A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem. Bull. 19: 11 - 15.

4. Hà Thị Mừng, Lê Văn Thành, Đinh Thanh Giảng, 2016. Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch - Ham) -Loài cây trồng rừng ngập mặn góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu vùng ven biển Bắc Bộ. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp.

5. Mishra P.K., Fox R.T.V., Culhamm A., 2003. Inter - simple sequence repeat and aggressiveness analysis revealed high genetic diversity, recombination and long range dispersal in Fusarium culmorum. School of Plant Sciences, The University of Reading. Whiteknights, Reading PG6 6AS, UK. Association of Applied Biologists.

6. Narzary D., Rana T.S., Ranade S.A., 2010. Genetic diversity in inter-simple sequence repeat profiles across natural populations of Indian pomegranate (Punica granatum L.). Plant Biol (Stuttg). 12(5): 806 - 13

7. Peakall R., DNA P.E., Smouse, 2006. Genalex 6: genetic analysis in Excel. Population genetic software for teaching DNA research. Molecular Ecology Notes. 6(1): 288 - 295.

8. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

9. Rao V R and Hodgkin T, 2002. Genetic diversity and conservation and utilization of plants genetic resources. Plant Cell, Tissue and organ Culture 68: 1 - 19.

10. Lê Văn Thành, Đỗ Thị Kim Nhung, Phạm Ngọc Thành, Trần Văn Cao, Nguyễn Khắc Hiếu, 2018. Đặc điểm cây trội Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch-Ham) ở vùng ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 17: 132 - 138

11. White T.L., Adams W.T., Neale D.B., 2007. Forest genetics. CABI Publishing, Cambridge, MA, USA.

12. Yelin Huang, Fengxiao Tan, Guohua Su, Shulin Deng, Hanghang He, Suhua Shi, 2008. Population genetic structure of three tree species in the mangrove genus Ceriops (Rhizophoraceae) from the Indo West Pacific. Genetica. 113: 47 - 56

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

15

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Hà, N.T.V., Huyền, N.T., Thủy, L.T., Hà, T.T.T., Thúy, M.T.P., Thúy, M.T.P., Ngọc, H.T.H., Sơn, L., Thành, L.V. và Hân, T.V. 2024. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ BẦN KHÔNG CÁNH (Sonneratia apetala Buch - Ham) Ở VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ ISSR. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.