ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ NHẬN DẠNG NGUỒN GEN CÂY ƯƠI (Scaphium macropodum (Miq) ) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ


Các tác giả

  • Trần Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Thị Huyền Ngọc Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Huyền Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Thị Thủy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Việt Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Mai Thị Phương Thúy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Sơn Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phạm Đình Sâm Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Hữu Thịnh Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hoàng Thị Nhung Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hồ Trung Lương Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Cây Ươi,, chỉ thị ITS, đa dạng di truyền, nguồn gen

Tóm tắt

Cây Ươi (Scaphium macropodum (Miq)) là loài cây đa tác dụng, sinh
trưởng nhanh và rất có giá trị ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc khai thác cây
Ươi bằng hình thức chặt cành đang phổ biến hiện nay khiến cho loài này
đứng trước nguy cơ bị đe dọa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng chỉ
thị ITS để đánh giá đa dạng di truyền của 25 cây trội Ươi được thu thập từ
các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy
trình tự nucleotide gen ITS của các mẫu nghiên cứu có sự tương đồng cao
từ 94,01% đến 94,46% khi so với mẫu tham chiếu Scaphium lychnophorum
AY083663.1. Mức độ tương đồng di truyền về trình tự nucleotide gen ITS
của các mẫu Ươi nghiên cứu rất cao từ 97,96% đến 99,85%. Dựa vào cây
quan hệ phát sinh, 25 cây trội Ươi trong nghiên cứu và mẫu tham chiếu
được chia làm hai nhóm chính. Kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm cơ
sở khoa học cho việc khai thác hợp lý đồng thời gắn với việc bảo tồn nguồn
gen loài cây bản địa quan trọng này.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tiến Bân, 2003. Sterculiaceae Barth. 1830 - Họ Trôm. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II. Trang 548. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Trang 685 - 686. NXB Y học, Hà Nội.

3. Hồ Hỷ, 2005. Ươi bay, một tiềm năng lớn chưa được phát triển ở Thừa Thiên Huế. Bản tin LSNG. Mạng lưới lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. 2 (3): 22 - 25.

4. Bellarosa R., Simeone M. C., Papini A. and Schirone., 2005. Utility of ITS sequence data for phylogenetic reconstruction of Italian Quescus spp.. Plant Phyl. Evol. 34: 355 - 370.

5. Van B.C., Higgins W. E., Dressler R. L., Whitten W. M., Soto Arenas M. A., CulhamA., Chase M. W., 2000. A phylogenetic analysis of Laeliinae (Orchidaceae) based on sequence data from nuclear internal transcribed spacers (ITS) of ribosomal DNA. Lindleyana 15 (2): 96 - 114.

Tải xuống

Số lượt xem: 14
Tải xuống: 1

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hà, T.T.T., Ngọc, H.T.H., Huyền, N.T., Thủy, L.T., Hà, N.T.V., Thúy, M.T.P., Sơn, L., Sâm, P. Đình, Thịnh, N.H., Nhung, H.T. và Lương, H.T. 2024. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ NHẬN DẠNG NGUỒN GEN CÂY ƯƠI (Scaphium macropodum (Miq) ) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>