ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis (Staunton ex D.Don) K. Koch) SỬ DỤNG CHỈ THỊ ISSR


Các tác giả

  • Giang Thị Thanh Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Lưu Thế Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Trần Văn Ninh Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Ngô Văn Cầm Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Nguyễn Đức Kiên Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Thị Huyền Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Trần Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Thị Việt Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Lê Thị Thủy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Lê Sơn Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
DOI: https://doi.org/10.70169/VJFS.955

Từ khóa:

Đa dạng di truyền, ISSR, Glyptostrobus pensilis Staunton ex D.Don K. Koch

Tóm tắt

Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis Staunton ex D.Don) K. Koch là loài thực vật nguy cấp và quý hiếm chỉ phân bố ở Việt Nam và phía Nam Trung Quốc. Việc đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen của các quần thể Thủy tùng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài này trong tương lai. Sự biến đổi di truyền trong và giữa hai quần thể Thủy tùng (Ea H’Leo và Krông Năng) đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng chỉ thị ISSR. Kết quả thu được tổng cộng 245 phân đoạn, trong đó phân đoạn đa hình chiếm 80,81% cho thấy biến thể di truyền trong quần thể Thủy tùng ở mức tương đối cao so với một số thực vật hạt trần có nguy cơ tuyệt chủng khác. Mức độ đa dạng di truyền của Thủy tùng ở mức trung bình: Na = 1,767; Ne = 1,379; I = 0,365 và h = 0,233. Sự khác biệt di truyền giữa hai quần thể không lớn (6%) và giữa các cá thể trong cùng quần thể là rất lớn (94%) khi phân tích AMOVA đồng nhất với chỉ số khác biệt di truyền GST = 0.0480 và tần số trao đổi gen Nm = 9,9077 chỉ ra rằng sự khác biệt di truyền giữa hai quần thể nghiên cứu là thấp, có thể hai quần thể này được phân tách từ một quần thể duy nhất ban đầu.

Tài liệu tham khảo

Averyanov LV, Loc PK, Hiep NT, Khang NS, Vinh NT, Duyen PT, 2009. Preliminary Observation of Native Glyptostrobus pensilii (Taxodiaceae) Stands in Vietnam. Taiwania 54(11): 1 - 21

Averyanov LV, Loc PK, Hiep NT, Khang NS, Vinh NT, Duyen PT, 2009. Preliminary Observation of Native Glyptostrobus pensilii (Taxodiaceae) Stands in Vietnam. Taiwania 54(11): 1 - 21.

Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam. Phần II - Thực vật. NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Trang 498 - 499.

Chính phủ Việt Nam, 2019. Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp của Thủ tướng Chính phủ, ngày 22 tháng 01 năm 2019. Ngày có hiệu lực : 10/03/2019.

Doyle JJ and Doyle JL, “Isolation of Plant DNA from Fresh Tissue,” Focus, Vol. 12, No. 1, 1990. pp. 13 - 15.

Kumar S, Stecher G, Li M, Knyaz C. & Tamura K, 2018. MEGA X: molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms, Molecular biology and evolution, 35(6), 1547.

Ledig FT, Hodgskiss PD, Johnson DR, 2005. Genetic diversity, genetic stmcture, and mating system of Brewer spruce (Pinaceae), a relict of the Arcto - terticary forest. Amer J Bot 92(12): 1975 - 1986.

Nguyen Minh Tam, Nguyen Thi Hoa, Nguyen T Phuong Trang, 2009. Genetic variation in threatened conifer Cunninghamia lanceolata var. konishii using ISSR markers implication for conservatison. J Biol: 66 - 72.

Peakall, R, DNA P,E, Smouse, 2006. Genalex 6: genetic analysis in Excel, Population genetic software for teaching DNA research, Molecular Ecology Notes, 6(1): p, 288 - 295.

Trần Thị Liễu, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Tiến Hiệp, Đinh Thị Phòng, 2015. Tính đa dạng nguồn gen di truyền và cấu trúc quần thể loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) - loài đặc hữu hẹp ở Tây Nguyên, Việt Nam bằng chỉ thị ISSR. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 53(2) 169 - 179.

White TL, Adams WT, Neale DB, 2007. Forest genetics, CABI Publishing, Cambridge, MA, USA

Wu ZY, Liu JF, Hong W, Pan DM, Zheng SQ, 2011. Genetic diversity of natural and planted Glyptostrobus pensilis populations: a comparative study. Ying Yong Sheng Tai Xue Bao. 22(4):873 - 879.

Yeh FC, Yang RC, Boyle TBJ, Ye ZH, Mao JX, 1997. POPGENE, the User - Friendly Shareware for Population Genetic Analysis. Molecular Biology and Biotechnology Centre, University of Alberta, Canada

Tải xuống

Đã xuất bản

18-09-2024

Số lượt xem tóm tắt

4

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Thanh, G.T., Lưu Thế, T., Trần Văn, N., Ngô Văn , C., Nguyễn Đức, K., Nguyễn Thị, H., Trần Thị Thu, H., Nguyễn Thị Việt, H., Lê Thị, T. và Lê, S. 2024. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis (Staunton ex D.Don) K. Koch) SỬ DỤNG CHỈ THỊ ISSR. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 9 2024). DOI:https://doi.org/10.70169/VJFS.955.

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả