ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LAI, KEO LÁ TRÀM VÀ BẠCH ĐÀN TẠI PHÚ GIÁO - BÌNH DƯƠNG


Các tác giả

  • Nguyễn Văn Đăng Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Xuân Hải Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Xuân Hải Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Vũ Đình Hưởng Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Kiều Mạnh Hà Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ

Từ khóa:

Bạch đàn, Keo lá tràm,, keo lai, nuôi cấy mô và giâm hom,, năng suất,, sinh trưởng

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sinh trưởng bạch đàn, Keo lá
tràm và keo lai được trồng bằng các nguồn vật liệu giống khác nhau (cây
mô và cây hom) tại Bình Dương. Kết quả nghiên cứu tại giai đoạn tuổi 4
cho thấy tỷ lệ sống có sự khác biệt giữa các loài và nguồn vật liệu giống
keo lai mô - hom, trong đó tỷ lệ sống của keo lai mô (81,2%), keo lai hom
(65,3%), Keo lá tràm (77,4%) và bạch đàn lai (59,4%). Đánh giá về năng
suất tại tuổi 4 cho thấy keo lai mô năng suất (34,9 m
3
/(ha/năm)) và keo lai
hom (32,0 m
3
/(ha/năm)) khác biệt so với Keo lá tràm (20,8 m
3
/(ha/năm)) và
bạch đàn (20,2 m
3
/(ha/năm)). Năng suất của keo lai mô và hom không có
sự khác biệt về mặt thống kê. Hiện tại, lựa chọn giống keo lai bằng mô
hoặc hom để trồng rừng đều cho năng suất cao. Nhằm hạn chế dịch bệnh
xuất hiện ở rừng keo lai, trong tới gian tới Keo lá tràm và bạch đàn lai cần
được trồng mở rộng ở vùng Đông Nam Bộ.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Minh Chí, 2017. Nghiên cứu mật độ bào tử nấm Ceratocystis mangibecans phát tán trong rừng Keo lá tràm, keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 01 (4225 - 4230).

2. Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển, 2009. Tiềm năng phát triển giống bạch đàn lai nhân tạo cho trồng rừng kinh tế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 7, Tr 114 - 119.

3. Nguyễn Việt Cường, 2012. Lai giống Bạch đàn, Tràm, Keo, Thông và khảo nghiệm chọn lọc giống lai. NXBNông nghiệp, Hà nội. 204 trang.

4. David T.Bella, Paul G.vander Moezelat, Ian J.Bennett, Jennifer A.Mc Com b, Carol F. Wilkins, Simeon C.B. Marshall and Anne L. Morgan. Comparisons of growth of Eucalyptus camaldulensis from seeds and tissue culture: root, shoot and leaf morphology of 9 - month - old plants grown in deep sand and sand over clay.

Forest Ecology and Management, 57 (1993) 125 - 139. ~

5. Vu Dinh Huong, Daniel S. Mendham, Dugald C. Close, 2016. Growth and physiological responses to intensity and timing of thinning short rotation tropical Acacia hybrid plantations in South Vietnam. Forest Ecology and Management 380, 232 - 241.

6. ITTO, 2020. Acacia plantations at risk fromt fungus attack. Tropical timber Market report, volume 24 number14, 16th - 31st July 2020.

7. Le Dinh Kha, Ha Huy Thinh, 2017. Research and development of Acacia hybrids for commercial planting in Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineerin, vol 59/number 1.

8. Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996. Thống kê trong nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, 280 trang.

9. MARD, 2018. Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừng thâm canh cây keo lai tại vùng Bắc Trung Bộ”.

10. MARD, 2019. Hệ thống theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp. http://frms.vnforest.gov.vn/index.jsp

11. Nambiar EKS, Harwood CE & Mendham DS, 2018. Paths to sustainable wood supply to the pulp and paper industry in Indonesia after diseases have forced a change of species from acacia to eucalyts. Australian Forestry

12. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí., 2013. Kết quả khảo nghiệm một số giống bạch đàn mới được công nhận tại Hòa Bình và Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3 (2831 - 2837).

13. Nguyễn Huy Sơn, 2008. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của keo lai và Bạch đàn Eucalyptus urophylla(Uro) trên đất Bazan thoái hoá ở Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3, trang 57 - 61.

14. Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm, Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương, 2019. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thực bì đến sinh trưởng của rừng trồng một số loài keo ở Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 (72 - 79).

15. Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Toàn Thắng, Phan Minh Quang, 2011. Đánh giá sinh trưởng của các loài keo trồng trong mô hình trình diễn của Dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3, trang 1 - 6

Tải xuống

Số lượt xem: 14
Tải xuống: 5

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Đăng, N.V., Hải, N.X., Hải, N.X., Hưởng, V. Đình và Hà, K.M. 2024. ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LAI, KEO LÁ TRÀM VÀ BẠCH ĐÀN TẠI PHÚ GIÁO - BÌNH DƯƠNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>