NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÂY NGẬP MẶN LÀM CƠ SỞ CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG TRÊN NỀN SAN HÔ NGẬP NƢỚC VEN BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ


Các tác giả

  • Hoàng Văn Thơi Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ
  • Trần Đức Thành Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ
  • Kiều Mạnh Hà Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ

Từ khóa:

Rừng ngập mặn,, Nền san hô, Nam Trung Bộ

Tóm tắt

Nghiên cứu thành phần oài, phân bố cây ngập mặn tại các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ được thực hiện dọc theo đường bờ biển và các đảo ven bờ vùng ven biển các tỉnh từ Bình Thuận đến Bình Định, với mục tiêu xác định thành phần và cấu trúc các quần xã rừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá, vụn san hô àm cơ sở chọn oài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển Nam Trung Bộ. Kết quả đã ghi nhận cây rừng ngập mặn phân bố trên nền cát, sỏi, đá,
vụn san hô tại 11 khu vực khác nhau tại vùng nghiên cứu. Với 29 oài thuộc 19 họ thực vật, trong đó nhóm cây ngập mặn chính thức gồm 19 oài thuộc 10 họ thực vật và nhóm loài cây gia nhập rừng ngập mặn gồm 10 oài cây thuộc 9 họ thực vật. Đã đề xuất ựa chọn các oài theo thứ tự ưu tiên để gây trồng là Mắm biển (Avicennia marina), Đâng (Rhizophora stylosa), Đước đôi (R.apiculata), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa), Giá (Excoecaria agallocha), Đưng (R. mucronata), Sú đỏ (Aegiceras floridum)

Tài liệu tham khảo

1. Kiều Tuấn Đạt- Hoàng Văn Thơi, 2008. Điều tra xác định các yếu tố hình thành rừng ngập mặn trên nền cát san hô ở Vườn quốc gia Côn Đảo àm cơ sở đề xuất mở rộng gây trồng. Báo cáo khoa học đề tài. Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.

2. Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 205 trang.

3. Nguyễn Thị Liên, 2007. Tình hình phục hồi và quản ý Rừng ngập mặn tại tỉnh Bình Định. Trong tuyển tập hội thảo quốc gia: Phục hồi Rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hậu hướng tới phát triển bền vững. Cần Giờ - Tp HCM, 26-27/11/2007.

4. Viên Ngọc Nam, Trần Xuân Huệ, 2007. Phân bố thực vật rừng ngập mặn Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong tuyển tập hội thảo quốc gia: Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Cần Giờ 26-27/11/2007.

5. Nguyễn Nghĩa, 2007. Phục hồi và quản ý Rừng ngập mặn tỉnh Phú Yên. Trong tuyển tập hội thảo quốc gia: Phục hồi Rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hậu hướng tới phát triển bền vững. Cần Giờ - Tp HCM, 26-27/11/2007.

6. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005. Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 136 trang

7. Đỗ Kim Tân, 2007. Hiện trạng phục hồi và quản ý Rừng ngập mặn ven biển Ninh Thuận: Những thành công, thách thức và bài học kinh nghiệm. Trong tuyển tập hội thảo quốc gia: Phục hồi Rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hậu hướng tới phát triển bền vững. Cần Giờ -Tp HCM, 26-27/11/2007.

8. Nguyễn Duy Toàn, 2004. Nghiên cứu tạo giống và trồng một số cây ngập mặn ở ven biển huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học Công nghệ Thủy sản - Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 80 trang.

9. Vũ Đoàn Thái, 2006. Vai trò của một số kiểu Rừng ngập mặn trồng àm giảm độ cao của sóng. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, kỳ 2, tháng 3/2006, trang 34-43.

10. Vũ Đoàn Thái, 2007. Bước đầu nghiên cứu khả năng chắn sóng, bảo vệ bờ biển trong bão qua một số cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng. Vai trò của hệ sinh thái Rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ven biển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2007, trang 77-88.

11. Hoàng Văn Thơi, 2011. Xác định thành phần oài và phân bố của cây ngập mặn trên nền cát, sỏi, đá, vụn san hô tại một số đảo ven bờ Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ âm nghiệp giai đoạn 2006- 2010. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp -Hà Nội, trang 230-239.

12. Aragones, E.G., J.P. Rojo & F.C. Pitargue (1998) - Botantical identification handbook on Philippine mangrove trees. Forest Products Research and Development Institute, Department of Science and Technology, Laguna, the Philippines, 127 pp.

13. Curtis, J.T. 1959. The vegetation of Wisconsin. Madison: University of Wisconsin Press. 657 p.

14. Ding Hou. 1958. Rhizophora. Flora Malesiana Series 1, 5(4): 429-473.

15. IUCN, 2005. The economic value of coastal ecosystem in reducing tsunami impacts the cases of mangrove in Kaputhernwala and Wadurupa, Sri Lanka - Case studies in wetland valuation #1. Aug 2005 IUCN.

16. Kint, A. (1934) - De luchtfoto en de topografische terreingesteldheid in de mangrove. De Tropische Natuur, 23: 173-189.

17. Sriskanthan, G., 2006. The role of ecosystem in protection of shoreline, lives and livelihoods: Lessons from the Asian tsunami. In: Phan Nguyen Hong (ed). The role of mangrove and coral reef ecosystem in natural disaster and coastal life improment. Agriculture Publishing House, Hanoi, 2007: 77-88.

18. UNEP, 2005. After the tsunami. Rapid environment assessment. UNEP Nairobi, Keynia.

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

26

PDF Tải xuống

4

Cách trích dẫn

[1]
Thơi , H.V., Thành, T. Đức và Hà , K.M. 2024. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÂY NGẬP MẶN LÀM CƠ SỞ CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG TRÊN NỀN SAN HÔ NGẬP NƢỚC VEN BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.