NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀM LÁ DÀI (Melaleuca leucadendra L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO


Các tác giả

  • Phạm Thị Mận Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Vũ Đình Hưởng Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Xuân Hải rung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Kiều Mạnh Hà Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Trương Thị Thùy Trang Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Trương Thị Thùy Trang Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Thị Linh Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Vũ Thị Thu Thanh Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Ninh Văn Tuấn Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ

Từ khóa:

Tràm lá dài,, in vitro, nhân chồi

Tóm tắt

Tràm lá dài đã được nhập nội từ Australia vào nước ta năm 1993 và đã được gây trồng phổ biến ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, những năm gần đây, năng suất rừng trồng bị giảm sút do nguồn giống bị thoái hóa. Vi nhân giống là một phương pháp hữu hiệu để tạo một lượng lớn cây con đồng đều về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc chọn giống, trồng rừng và bảo tồn nguồn gen. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào cho loài Tràm lá dài. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khử trùng mẫu trong 10 phút bằng dung dịch Javel nồng độ 1,5% cho hiệu quả tốt nhất với tỷ lệ mẫu sạch đạt 64,8%, tỷ lệ mẫu bật chồi cao nhất (46,7%). Số lượng chồi hữu hiệu cao nhất trong môi trường MS + 1,0 mg/l BAP + 0,1 mg/l NAA với trung bình 20,4 chồi/cụm. Môi trường 1/2 MS + 2,0 mg/l IBA cho tỷ lệ ra rễ 100%. Kết quả này là cơ sở khoa học trong lưu giữ, nhân giống và bảo tồn nguồn gen cây Tràm lá dài

Tài liệu tham khảo

Đỗ Văn Bản, 2002. Tài liệu hội thảo tổng kết Dự án phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở Đồng bằng

sông Cửu Long. Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, TP . Hồ Chí Minh.

Brophy J.J., L.A. Caren, J.C. Doran, 2013. Melaleucas their batany, essential oils and uses. ACIAR, Rural

Industries, Canberra, 415 page.

Doran J.C., 1997. Seed, nursery practice and establishment. Pp. 59 - 87 in “Australian trees and shrubs: species

for land rehabelitation and farm planting in the tropics”, ed. By J.C. Doran and J. W. Turnbull. ACIAR

Monograph No. 24. Australian Centre for Interantional Agricultural Resaerch: Canberra.

Phùng Thị Hằng, Nguyễn Văn Bảo, 2011. Nhân giống cây Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) bằng phương

pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, trang 89 - 96.

Vũ Đình Hưởng, Phùng Văn Khang, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Xuân Hải, Trần Thanh Cao, Phạm Văn Bốn, Kiều

Tuấn Đạt, Lương Văn Minh, 2017. Thực trạng nghiên cứu vá phát triển trồng rừng tràm và keo trên đất phèn

vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp chuyên san năm 2017, tr. 95 - 110.

Lê Đình Khả, Nguyễn Thị Thanh Hường, Nguyễn Văn Dư, Hoàng Thanh Lộc, Lê Hà Anh, Khuất Thị Hải Ninh,

Vũ Thị Huệ, Hồ Hải Ninh, Đinh Thị Thu Thủy, Nguyễn Văn Minh, Phùng Văn Khang, Nguyễn Văn Lưu, 2017.

Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và kỹ thuật gây trồng tràm có năng suất và chất lượng tinh dầu cao (Giai

đoạn 2). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, 109 trang.

Nguyễn Văn Nghi, 2000. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, tích lũy tinh dầu và khả năng nhân giống vô

tính cây Tràm lá hẹp (M. alternifolia) ở Việt Nam. Tóm tắt luận văn tiến sỹ sinh học. Trường Đại học Khoa học

tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Wrigley J.M., Fagg M., 2007. Australian Native Plants: Cultivation, Use in Landscaping and Propagation. Reed

New Holland, 352 pages.

Nguyễn Đăng Thùy, 2014. Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powell.). Luận văn

thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

50

PDF Tải xuống

4

Cách trích dẫn

[1]
Mận, P.T., Hưởng, V. Đình, Hải, N.X., Hà, K.M., Trang, T.T.T., Trang, T.T.T., Linh, N.T., Thanh, V.T.T. và Tuấn, N.V. 2024. NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀM LÁ DÀI (Melaleuca leucadendra L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.