ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI ƯƠI (Scaphium macropodum) Ở THỪA THIÊN HUẾ


Các tác giả

  • Phạm Đình Sâm Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Hồ Trung Lương Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Hoàng Thị Nhung Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Hoàng Vân Thành Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Thanh Sơn Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Hữu Thịnh Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Hà Thị Mai Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Thị Hồng Vân Viện Nghiên cứu Lâm sinh

Từ khóa:

Lâm học,, Thừa Thiên Huế,, cây Ươi.

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây Ươi (Scaphium
macropodum) tại Thừa Thiên Huế cho thấy, Ươi có phân bố tự nhiên
trong cả 3 trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo. Ươi thích hợp khí
hậu ấm và ẩm, trong điều kiện thảm thực vật còn khá tốt, có tầng cây gỗ
vượt tán ở độ cao từ 127 - 343 m so với mực nước biển. Mật độ tầng cây
cao trong các trạng thái rừng có Ươi phân bố biến động từ 780 cây/ha
đến 850 cây/ha. Mật độ cây Ươi phân bố không đồng đều ở 3 trạng thái
(28 cây/ha - 37cây/ha). Sự tham gia của loài Ươi vào tổ thành rừng là
không rõ rệt và mật độ Ươi không phụ thuộc vào mật độ lâm phần. Cây
Ươi tái sinh hoàn toàn bằng hạt và có chất lượng khá tốt, số lượng cây
tái sinh nhiều ở rừng nghèo và rừng trung bình; số lượng cây tái sinh có
triển vọng nhiều nhất ở rừng trung bình là 15 cây/ha Mật độ cây tái sinh
có mối tương quan khá chặt với mật độ lâm phần

Tài liệu tham khảo

1. Bộ NN&PTNT, 2018. Thông tư số 33/2018/TT - BNNPTNT ngày 16/11/2018 về Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng.

2. Đoàn Đình Tam, 2015. Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả (giai đoạn 2). Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

3. Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Hinh, 2011. Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Thái Văn Trừng, 1998. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp khu vực: thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (sách tái bản lần 3).

5. Kochu mmen, K.M., 1972. Sterculiaceae. In: Tree flora of Malaya. Kuala Lumpur: Longman; p. 353 - 382.

6. Kostermans, A.J.G.H., 1953. The genera Scaphium Schott and Endl. & Hidegranlia Schott and Endl. (Sterculiaceae). J Sci Res Indonesia. 2:13 - 23.

Tải xuống

Số lượt xem: 28
Tải xuống: 2

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Sâm, P. Đình, Lương, H.T., Nhung, H.T., Thành, H.V., Sơn, N.T., Thịnh, N.H., Mai, H.T. và Vân, T.T.H. 2024. ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI ƯƠI (Scaphium macropodum) Ở THỪA THIÊN HUẾ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.