NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ, VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG GIA CÔNG GỖ DẺ CAU ( Quercus platycalyx Hickel & A. Camus ) PHỤC VỤ CHẾ BIẾN


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Trịnh Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Bảo Ngọc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Trọng Nghĩa Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Văn Thọ Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ

Từ khóa:

Dẻ cau, tính chất vật lý,, tính chất cơ học, khả năng gia công

Tóm tắt

Dẻ cau (Quercus platycalyx Hickel & A. Camus) là loài cây bản địa có giá trị cao về kinh tế, sinh thái và môi trư ờng, phân bố ở nhiều vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho t ới nay gỗ Dẻ cau vẫn chưa được nghiên cứu và đánh giá các đặc tính với mục đích phục vụ cho nhu cầu gỗ xẻ. Trong nghiên cứu này đã đánh giá chất lượng gỗ Dẻ cau ở độ tuổi 30 phục vụ yêu cầu gỗ xẻ làm nguyên liệu cho sản xuất đồ mộc ở 2 nội dung: (1) Xác đ ịnh một số tính chất cơ học và vật lý cơ bản; (2) Đánh giá khả năng gia công của gỗ Dẻ cau. Kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Dẻ cau tương đương gỗ nhóm V. Các tính chất cơ học của gỗ ở mức trung bình đến thấp, vì vậy gỗ phù hợp sử dụng trong những cấu kiện có yêu cầu chịu lực trung bình và thấp. Kết quả về khả năng gia công cho thấy chất lượng gia công của gỗ Dẻ cau đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu trong sản xuất đồ mộc

Tài liệu tham khảo

1. American Society for Testing and Materials ASTM D1666, 2017. Standard Test Methods for Conducting Machining Tests of Wood and Wood-base Materials.

2. Nguyễn Thành Vân, 2010. Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Gội nếp (Amoora giganteaPierre), Dẻ cau (Quercus platycalyx Hickel & A. Camus), Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.et Kurz) cho vùng Đông Bắc. Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Cao đẳng Nghề công nghệ và Nông lâm Đông Bắc.

3. Nguyễn Đình Hưng, 1995. Kết quả nghiên cứu những tính chất cơ bản của một số cây gỗ rừng Việt Nam. Đề tài KN 03 - 12. Viện KHLNVN

4. Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Anh Duy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2019. Đánh giá sinh trưởng 25 loài cây lá rộng bản địa của mô hình trồng hỗn giao tại Trạm Thực nghiệm Lâm sinh Lương Thịnh, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số chuyên san, 2019 “Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ 60 năm xây dựng và phát triển (1959 - 2019): 116 - 125.

5. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 2:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý.

6. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 3:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định độ bền uốn tĩnh.

7. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 4:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh.

8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 8:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định ứng suất cắt song song thớ.

9. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 9:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định độ bền cắt song song thớ của gỗ xẻ.

10. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 12:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định độ cứng tĩnh.

11. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 13:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến.

12. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048 - 14:2009. Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định độ co rút thể tích.

13. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8046:2009. Gỗ - Xác định độ hút ẩm.

14. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 360:1970. Gỗ - Xác định độ hút nước

15. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 363:1970. Gỗ - Xác định độ bền khi nén song song thớ

16. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1072:1971. Gỗ - Phân nhóm gỗ theo tính chất cơ lý

17. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619 - 1:2019. Phân loại gỗ theo mục đích sử dụng.

18. Tiêu chuẩn ASTM D1666:17: Standard Test Methods for Conducting Machining Tests of Wood and WoodBase Panel Materials.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

7

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Trịnh, N.T., Ngọc, N.B., Nghĩa, N.T. và Thọ, N.V. 2024. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ, VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG GIA CÔNG GỖ DẺ CAU ( Quercus platycalyx Hickel & A. Camus ) PHỤC VỤ CHẾ BIẾN. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2