NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG HỖN GIAO LÁ RỘNG - LÁ KIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG


Các tác giả

  • Lưu Hồng Trường Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Đặng Minh Trí Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Quốc Đạt Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Lê Xuân Bách Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Phan Minh Sáng Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Thế Văn Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Thành Lực Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Lê Bửu Thạch Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Vũ Ngọc Long Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Đỗ Thị Hồng Hòa Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Lê Văn Hương Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

Từ khóa:

Bidoup - Núi Bà,, cấu trúc rừng, rừng hỗn giao

Tóm tắt

Việt Nam là một trong những nước thuộc Điểm nóng đa dạng sinh học IndoBurma, đứng vị trí thứ 16 trong những nước đa dạng sinh học cao nhất thế giới nhưng cũng chịu ảnh hưởng lớn của sự biến đổi khí hậu. Bảo tồn rừng tự nhiên là hoạt động quan trọng trong chiến lược giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu. Nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn giao lá rộng - lá kim tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thành công các kế hoạch REDD + . Nghiên cứu này sử dụng phần mềm phân tích thống kê R phân tích đa dạng thành phần họ và phần mềm SPSS để mô phỏng quy luật phân bố số cây theo đường kính theo hàm Weibull, hàm Meyer và hàm Khoảng cách. Kết quả nghiên cứu họ ưu thế tại ô định vị là họ Fagaceae (Dẻ), phân bố tần suất cây theo cấp kính có dạng đường cong hình J ngược. Nghiên cứu cũng mô phỏng được quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D1,3 ) theo hàm Weibull và hàm Khoảng cách phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả đối với rừng tự nhiên. Như vậy, thông qua ô định vị nghiên cứu sinh thái lâu dài đã được thiết lập, nghiên cứu này cung cấp thông tin hữu ích về đa dạng thành phần họ và các đặc điểm liên quan đến cấu trúc rừng nhằm đóng góp vào công tác quản lý và bảo tồn rừng tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà một cách hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

1. Aye, Y.Y., Pampasit, S., Umponstira, C., Thanacharoenchanaphas, K. and Sasaki, N., 2014. Floristic composition, diversity and stand structure of tropical forests in Popa Mountain Park. Journal of Environmental Protection, 5(17): 1588 - 1602.

2. Ayyappan, N. and Parthasarathy, N., 1999. Biodiversity inventory of trees in a large-scale permanent plot of tropical evergreen forest at Varagalaiar, Anamalais, Western Ghats, India. Biodiversity and Conservation, 8: 1533 - 1554.

3. Ban, N.T., Since 2000. Flora of Vietnam (In Vietnamese). Science and Technology Publishing House, Hanoi.

4. Bảo Huy, 1993. Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá, rụng lá ưu thế Bằng lăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắk Lắk. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 145 pp.

5. Blanc, L., Maury‐Lechon, G. and Pascal, J.P., 2000. Structure, floristic composition and natural regeneration in the forests of Cat Tien National Park, Vietnam: an analysis of the successional trends. Journal of Biogeography, 27(1): 141 - 157.

6. Bộ NN&PTNT, 2016. Quyết định 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 về công bố hiện trạng rừng năm 2015. In: B.N.n.v.P.t.n. thôn (Editor), Hà Nội.

7. Bunyavejchewin, S., Lafranki, J.V., Pattapong, P. and Ashton, P.S., 1998. Topographic Analysis of a Large scale Research Plot in Seasonal Dry Evergreen Forest at Huai Kha Khaeng Wildlife Sanctuary, Thailand. Tropics, 8(1/2): 45 - 60.

8. Condit, R., 1995. Research in large, long-term tropical forest plots. Trends in Ecology Evolution, 10(1): 1 8 - 22.

9. Condit, R., Ashton, P.S., Baker, P., Bunyavejchewin, S., Gunatilleke, S., 2000. Spatial patterns in the

distribution of tropical tree species. Science, 288(5470): 1414 - 1418.

10. Dallmeier, F., 1992. Long-term monitoring of biological diversity in tropical forest areas: methods for establishment and inventory of permanent plots. MAB Digest 11, UNESCO, Paris.

11. Đào Công Khanh, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 134 pp.

12. De Queiroz, J., Griswold, D., Duc Tu, N. and Hall, P., 2013. Vietnam tropical forest and biodiversity assessment, United States Agency for International Development, editor. Quito: Sun Mountain International Cadmus Group, Inc.

13. FAO, 2010. Forests and Climate Change in the Asia-Pacific Region. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome (Italy).

14. FIPI, 1995. Handbook of Forest Inventory and Planning. Agricultural Publishing House, Ha Noi, Forest Inventory and Planning Institute.

15. Hamzah, M.Z., Arifin, A., Zaidey, A., Azirim, A., Zahari, I., 2009. Characterizing soil nutrient status and growth performance of planted dipterocap and non-dipterocarp species on degraded forest land in Peninsular Malaysia. Journal of Applied Science, 9: 4215 - 4223.

16. Ho, P.H., 1999. Cay co Viet Nam: An illustrated flora of Vietnam, 3. Young Publishing House, Ho Chi Minh City.

17. Kochummen, K., LaFrankie Jr, J. and Manokaran, N.J.J.o.T.F.S., 1990. Floristic composition of Pasoh Forest Reserve, a lowland rain forest in Peninsular Malaysia. 1 - 13.

18. Lamprecht, H., 1989. Silviculture in the tropics: tropical forest ecosystems and their tree species: possibilities and methods for their long-term utilization. Eschborn, DE: GTZ.

19. Lê Minh Trung, 1991. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng ở cao nguyên ĐắkNông - Đắk Lắk, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 143 pp.

20. Lê Sáu, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Đại họ c Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 150 pp.

21. Lee, H., Davies, S.J., LaFrankie, J.V., Tan, S., Yamakura, T., 2002. Floristic and structural diversity of mixed dipterocarp forest in Lambir Hills National Park, Sarawak, Malaysia. Journal of Tropical Forest Science, 14(3): 379 - 400.

22. Lưu Hồng Trường, 2015. Thành lập ô nghiên cứu định vị 25 ha để phục vụ nghiên cứu diễn thế tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước

KHCN -TN3/11 - 15 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

23. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh và Ngô Kim Khôi, 2006. Phân tích Thống kê trong Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 168 trang pp.

24. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng thường xanh miền Bắc Việt Nam. Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.

25. Pascal, J.P. and Pelissier, R., 1996. Structure and floristic composition of a tropical evergreen forest in SouthWest India. Journal of Tropical Ecology, 12(2): 191 - 214.

26. Phan Thanh Lâm, 2016. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và cấu trúc rừng tại Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 176 pp.

27. R, D.C.T., 2019. The R project for statistical computing, Available at http://www.R-project.org [accessed 12 April 2019].

28. Rubin, B.D., Manion, P.D. and Faber-Langendoen, D., 2006. Diameter distributions and structural sustainability in forests. Forest Ecology Management, 222(1 - 3): 427 - 438.

29. Sheil, D. and May, R.M., 1996. Mortality and recruitment rate evaluations in heterogeneous tropical forests. Journal of Ecology, 84(1): 91 - 100.

30. Su, S., Chang-Yang, C., Lu, C., Tsui, C., Lin, T, 2007. Fushan subtropical forest dynamics plot: Tree species characteristics and distribution patterns. Taiwan Forestry Research Institute, Taipei.

31. Suratman, M.N., 2012. Tree species diversity and forest stand structure of Pahang National Park, Malaysia, Biodiversity enrichment in a diverse world. IntechOpen.

32. Thái Văn Trừng, 1978. Các thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

33. Tolmatrov, A.I., 1962. Basic theories on areal, Leningrad.

34. Trần Văn Con, 1991. Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp ở Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 155 pp.

35. Van Con, T., Thang, N.T., Khiem, C.C., Quy, T.H., Lam, V.T., 2013. Relationship between aboveground biomass and measures of structure and species diversity in tropical forests of Vietnam. Forest Ecology and Management, 310: 213 - 218.

36. Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao, 1997. Điều tra rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 150 pp.

37. Wu Zheng-Yi, Peter H. Raven and Deyuan Hong, Since 1994. Flora of China. Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden (St. Louis)

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

25

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Trường, L.H., Trí, Đặng M., Đạt, N.Q., Bách, N.L.X., Sáng, P.M., Văn, N.T., Lực, N.T., Thạch, L.B., Long, V.N., Hòa, Đỗ T.H. và Hương, L.V. 2024. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG HỖN GIAO LÁ RỘNG - LÁ KIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.