PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHÁY RỪNG VÀ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI


Các tác giả

  • Dương Huy Khôi Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy
  • Trần Quang Bảo Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Thị Hoa Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai
  • Võ Minh Hoàn Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai
  • Nguyễn Văn Quý Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai

Từ khóa:

Cháy rừng, mùa cháy rừng, phân vùng trọng điểm cháy rừng, GIS và viễn thám, Đồng Nai

Tóm tắt

Tỉnh Đồng Nai có diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 199.981 ha, trong
những năm qua trên địa bàn thường xuyên xảy ra cháy rừng. Bài báo này
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng và xây dựng bản đồ phân
vùng nguy cơ cháy rừng cho tỉnh Đồng Nai. Sử dụng dữ liệu thứ cấp,
phỏng vấn những đối tượng liên quan và phân tích dữ liệu không gian cho
thấy: Các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng chủ yếu là thời tiết,đặc điểm
các trạng thái rừng, địa hình. Nguy cơ cháy rừng cao ở tỉnh Đồng Nai
thường tập trung từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm. Bản đồ phân cấp nguy
cơ cháy rừng được xây dựng từ 7 nhân tố: Lớp phủ thực vật, nhiệt độ,
khoảng cách tiếp cận đường giao thông, độ dốc, độ cao, hướng dốc và thủy
văn. Bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng thành 5 cấp, trong đó rừng có
khả năng cháy thấp chiếm diện tích lớn nhất với trung bình là 38%, rừng có
nguy cơ cháy cao và rất cao chiếm khoảng 8,4%

Tài liệu tham khảo

1. Lưu Thế Anh, Trần Anh Tuấn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Lê Bá Biên, 2014. Ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám và công nghệ GIS thành lập bản đồ cháy rừng tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí các khoa học về Trái đất, số 9.

2. Trần Quang Bảo, N.V. Thị, Phạm Văn Duẩn, 2014. Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Quang Bảo, 2016. Nghiên cứu xây dựng phần mềm tự động phát hiện sớm cháy rừng từ Trạm quan trắc mặt đất. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3.

4. Trần Quang Bảo, Võ Minh Hoàn, Dương Huy Khôi, 2019. Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy và phân vùng nguy cơ cháy rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai.Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp. 05: p. 38 - 48.

5. Bao, T.Q. and L.N. Hoan, 2019. Application of geoinformaticstechnology for detecting active forest fires in VietNam. Journal of Forest Science and Technology. 08: p. 75 - 84.

6. Bế Minh Châu, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp.

7. Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh, 2008. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp và phần mềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ.

8. Dong, X., 2005. Forest fire risk zone mapping from satelliteimages and GIS for Baihe Forestry Bureau, Jilin, China. Journal of forestry research. 16(3): p. 169 - 174.

9. Hưng, P.N., 2004. Quản lý cháy rừng ở Việt Nam. Nhà xuất bảnNghệ An.

10. Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2019. Báo cáo phương án phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Đồng Nai 2019 - 2020.

11. Thái Văn Trừng, 1998. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

12. Nguyễn Phương Văn, 2019. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Bình. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

6

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Khôi, D.H., Bảo, T.Q., Hoa , N.T., Hoàn, V.M. và Quý, N.V. 2024. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHÁY RỪNG VÀ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>