PHÂN BỐ VÀ QUAN HỆ KHÔNG GIAN CỦA LOÀI CĂM XE (Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub.) TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KHU VỰC IA MƠR, TỈNH GIA LAI


Các tác giả

  • Nguyễn Văn Quý Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Nguyễn Văn Hợp Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Nguyễn Thanh Tuấn Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Phạm Thanh Hà Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Hữu Thế Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Từ khóa:

Hàm tương quan cặp, phân bố Poisson,, cạnh tranh khác loài, loài ưu thế,, đặc điểm sinh thái.

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực
Ia Mơr, tỉnh Gia Lai để giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh thái của loài Căm
xe - một loài cây đa tác dụng, có giá trị cao về mặt kinh tế. Dữ liệu được thu
thập từ tất cả các cây thân gỗ có đường kính ngang ngực (dbh) ≥ 5 cm trong 3 ô
tiêu chuẩn điển hình tạm thời (OTC) 1 ha (100×100 m). Phương pháp phân tích
mô hình điểm không gian dựa trên phần mềm R được sử dụng để phân tích dữ
liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Căm xe có cả phân bố kiểu cụm,
ngẫu nhiên và đều tại khu vực nơi loài phân bố. Phân bố không gian của Căm
xe bị ảnh hưởng mạnh bởi tính không đồng nhất của môi trường sống. Phát tán
giới hạnlà một trong những nguyên nhân chính đã điều chỉnh môhình phân bố
không gian của loài.Trong khoảng cách 0-10 m, quan hệ cạnh tranh giữa Căm
xe và các loài ưu thế chiếm tỷ lệ lớn hơn so với quan hệ tương hỗ và độc lập
(chiếm 66,67% ở rừng trung bình và 50% ở rừng giàu). Ở khoảng cách 10-30
m, Căm xe chủ yếu có quan hệ độc lập với các loài cây thuộc nhóm loài ưu thế
trong lâm phần (chiếm 83,33%và 71,43% trong tổng số mối quan hệ ở 2 trạng
thái rừngtrung bình và giàu). Dựa trên kết quả của nghiên cứu này có thể điều
chỉnh mật độ, chọn khoảng cách hố trồng thích hợp khi phục hồi hoặc trồng rừng
mới bằng loài Căm xevà các loài cây sống chung với nó

Tài liệu tham khảo

1. Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Mơr, 2020. Báo cáo công tác Quản lý, bảo vệ rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Mơr, tỉnh Gia Lai năm 2020.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018. Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT: Thông tư Quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2018.

3. Condit R, Ashton P S, Baker P, Bunyavejchewin S, Gunatilleke S, Gunatilleke N, Hubbell SP, Foster RB, Itoh A, LaFrankie JV, Lee HS, Losos E, Manokaran N, Sukumar R, Yamakura T, 2000. Spatial patterns in the distribution of tropical tree species. Science, 288(5470): 1414-1418.

4. Phạm Văn Điển và Nguyễn Hồng Hải, 2016. Phân bố và quan hệ không gian của cây rừng lá rộng thường xanh ở A Lưới, Thừa Thiên - Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2016: 122-128

5. Getzin S, Wiegand T, Wiegand K, He FL, 2008. Heterogeneity influences spatial patterns and demographics in forest stands. Journal of Ecology, 96(4): 807-820.

6. Nguyễn Hồng Hải và Phạm Tiến Bằng, 2020. Phân bố và quan hệ không gian của loài cây Xoay (Dialium cochinchinensisPierre) tại Kon Hà Nừng, huyện KBang, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 8: 111-117.

7. Hai N H, Wiegand K & Getzin S, 2014. Spatial distributions of tropical tree species in northern Vietnam under environmentally variable site conditions. Journal of forestry research, 25(2): 257-268.

8. Nguyễn Hồng Hải, Phạm Văn Điển, Lê Tuấn Anh và Phạm Thế Anh, 2015. Đặc điểm phân bố và quan hệ không gian của loài cây Nhò vàng (Streblus macrophyllus) ở Vườn quốc gia Cúc Phương. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 279: 125-132.

9. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng thường xanh một số khu rừng đặc dụng miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên.

10. Phạm Hoàng Hộ, 1999-2003. Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3), tái bản lần thứ 2. Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.

11. Trần Hợp, 2002. Cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hu M, Zeng SQ, Long SS, 2019. Spatial distribution patterns and associations of the main tree species in Cyclobalanopsis glauca secondary forest. Journal of Central South University of Forestry & Technology, 39(6):

-71.

13. Hubbell SP, 2001. The Unified Neutral Theory of Biodiversity and Biogeography. Princeton University Press, Princeton.

14. Hubbell SP, 2005. Neutral theory in community ecology and the hypothesis of functional equivalence. Functional ecology, 19(1), 166-172.

15. Kew science, 2021. <http://www.plantsoftheworldonline.org>. Accessed July 2021.

16. Đào Công Khanh, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng. Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

17. Liza SC, Simon A, Queenborough, Stephen JM, Jenalle LE, Kaiyang X, Meghna K, Noelle B and Yan Z, 2014. Testing predictions of the Janzen-Connell hypothesis: a meta-analysis of experimental evidence for distance-and density-dependent seed and seedling survival. Journal of Ecology, 102(4): 845-856.

18. Vương Hữu Nhi, 2004. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe (Xylia xylocarpa) góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắk Lắk - Tây Nguyên. Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

19. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, 2017. Báo cáo kết quả theo dõi ô định vị sinh thái rừng quốc gia: Ô định vị số 184, xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.

20. Phukittayacarnee P, Manglkarat J, Pong-anan K and Nongnueng S, 1993. Forest tree planting: The manual for forestry officers, social forest project 1991. Royal Forest Department. Bangkok, Thailand, 136- 143.

21. Ripley BD, 1976. The Second-Order Analysis of Stationary Point Processes. Journal of Applied Probability, 13(2): 255-266.

22. Saelim S and Zwiazek JJ, 2000. Preservation of Thermal Stability of Cell Membranes and Gas Exchange in High Temperature-Acclimated Xylia xylocarpaSeedlings. Journal of Plant Physiology, 156: 380-385.

23. Siddhuraju P, Vijayakumari K and Janardhanan K, 1995. Nutrient and chemical evaluation of raw seeds of Xylia xylocarpa: an underutilized food source. Food Chemistry, 53: 299-304.

24. Tilman D, 2004. Niche tradeoffs, neutrality, and community structure: a stochastic theory of resource competition, invasion, and community assembly. Proc Natl Acad Sci USA. 101(30): 10854-10861.

25. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Thanh Tuấn, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Tuấn Bình, Vũ Đình Duy, Bùi Thị Tuyết Xuân, 2018. Phân bố không gian và mối quan hệ tương tác giữa một số loài ưu thế của trạng thái rừng chưa ổn định tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 5/2018: 106-114.

27. Vadivel V and Biesalski HK, 2012. Relationship between indigenous processing methods of Xylia xylocarpaseeds and their total free phenolics, antioxidant activity and health-relevant functionality. Journal of Food Biochemistry, 37(3): 343 - 352.

28. Veblen TT, Ashton DH, Schlegel FM, 1979. Tree regeneration strategies in a lowland nothofagus-dominated forest in South-Central Chile. Journal of Biogeography, 6(4): 329-340.

29. Wattanakulpakin T, Iamtham S, Grubbs KC and & Volkaert HA, 2015. Population genetic analysis of Xylia xylocarpa(Fabaceae - Mimosoideae) in Thailand. Tree Genetics & Genomes, 11(1): 1-1

30. Wiegand T, Gunatilleke S & Gunatilleke N, 2007. Species associations in a heterogeneous Sri Lankan dipterocarp forest. The American Naturalist, 170(4), E77-E

31. World flora online, 2021. <http://104.198.148.243 >. Accessed July 2021.

32. Wright SJ, 2002. Plant diversity in tropical forests: a review of mechanisms of species coexistence. Oecologia, 130(1): 1-14.

33. Wu CP,Yuan WG,Sheng WX,Huan YJ,Chen QB,Shen AH,Zhu JR, Jiang B, 20018. Spatial distribution patterns and associations of tree species in typical natural secondary forest communities in Zhejiang Province. Acta Ecologica Sinica, 38(2): 537-549.

34. Yang H, Li YL, Shen L, Kang XG, 2014. Spatial distributions and associations of main tree species in a spruce-fir forest in the Changbai Mountains area in northeastern China. Acta Ecologica Sinica, 34(16): 4698-4706.

35. Yao LJ, Yao L, Yi YM, Ai XR, Feng G, Liu JC, Chen S, Huang W, Ding Y, Zang RG, 2018. Spatial Patterns of Dominant Species Carpinus fargesiana and Cyclobalanopsis multinervis in a Subtropical Evergreen and Deciduous Broad-Leaved Mixed Forest. Scientia Silvae Sinicae, 54(12): 1-11.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

1

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Quý, N.V., Hợp, N.V., Tuấn, N.T., Hà, P.T. và Thế, N.H. 2024. PHÂN BỐ VÀ QUAN HỆ KHÔNG GIAN CỦA LOÀI CĂM XE (Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub.) TRONG RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KHU VỰC IA MƠR, TỈNH GIA LAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả