Biến động tính chất hóa học đất ở các độ sâu dưới tán rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai


Các tác giả

  • Nguyen Thi Bich Phuong Vietnam National University of Forestry
  • Bui Manh Hung Vietnam National University of Forestry

Từ khóa:

Các bon hữu cơ đất, tính chất hóa học đất, các trạng thái rừng tự nhiên, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Tóm tắt

Rừng đóng góp vai trò quan trọng vào việc giảm thiểu khí CO2 khí quyển bởi vì rừng là một thành tố cực kỳ quan trọng của vòng tuần hoàn cacbon và là bể chứa cacbon trong đất, vật rơi rụng và thảm thực vật. Kết quả nghiên cứu trên 14 ÔTC diện tích 2000m2 chỉ ra sự khác biệt về phân bố theo độ sâu tầng đất (0 - 10cm, 10 - 20cm, 20 - 30cm, 30 - 50cm) của cacbon hữu cơ, một số nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, hàm lượng ion Fe di động trong đất giữa rừng thứ sinh và rừng già tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra sự biến động các biến đó giữa các độ sâu tầng đất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hàm lượng tất cả các biến đều có sự khác biệt rõ rệt giữa hai trạng thái rừng (Giá trị Sig của mô hình tuyến tính hỗn hợp < 0,05). Hầu hết hàm lượng các biến nghiên cứu khác nhau rõ rệt giữa các tầng đất (Sig. < 0,05) trong khi đó hàm lượng photpho ít có sự thay đổi theo độ sâu tầng đất và hàm lượng kali là tăng dần theo độ sâu tầng đất. Biểu đồ phân tích thành phần chính của các nhân tố nghiên cứu của hai trạng thái rừng cũng chỉ ra rằng giữa các biến có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt là hàm lượng cacbon hữu cơ, đạm và lân.

Tài liệu tham khảo

1. Blume, H. P., Brümmer, G. W., Fleige, H., Horn, R., E., K., Kögel-Knabner, I., Wilke, B. M., 2016. Soil

Science. Springer Berlin Heidelberg.

2. Christensen, B. T., 2001. Physical fractionation of soil and structural and functional complexity in organic

matter turnover. European Journal of Soil Science.

3. Fontaine, S., Barot, S., Barré, P., Bdioui, N., Mary, B., & Rumpel, C., 2007. Stability of organic carbon in deep

soil layers controlled by fresh carbon supply. Nature, 450 (7167), 277 - 280.

4. Hendrickson, O., 2003. Influences of global change on carbon sequestration by agricultural and forest soils.

Environmental Reviews, 11(3), 161 - 192. https://doi.org/10.1139/a04 - 001

5. Hue, N. V., 1991. Effects of Organic Acids/Anions on P Sorption and Phytoavailability in Soils With Different

Mineralogies. Soil Science.

6. Hung, B. M., 2016. Structure and restoration of natural secondary forests in the Central Highlands, Vietnam.

Dotoral Thesis, Technology University of Dresden, Germany.

7. Lal, R., 2005. Forest soils and carbon sequestration. Forest Ecology and Management, 220(1 - 3), 242 - 258.

8. Liu, W., Chen, S., Qin, X., Baumann, F., Scholten, T., Zhou, Z., ... Qin, D., 2012. Storage, patterns, and control

of soil organic carbon and nitrogen in the northeastern margin of the Qinghai-Tibetan Plateau. Environmental

Research Letters, 7(3), 35401.

9. Mohd-Aizat, A., M.K.1, M.-R., & Wan Nor Azmin Sulaiman, D. S. K., 2014. The relationship between soil pH

and selected soil properties in 48 years. International Journal of Environmental Sciences, 4(6), 1129 - 1140.

10. Salomé, C., Nunan, N., Pouteau, V., Lerch, T. Z., & Chenu, C., 2010. Carbon dynamics in topsoil and in subsoil

may be controlled by different regulatory mechanisms. Global Change Biology, 16(1), 416 - 426.

11. Tiessen H., C. E. and C. P., 1994. The role of soil organic matter in sustaining soil fertility. Nature, 371, 783 - 785

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

3

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Phuong, N.T.B. và Hung, B.M. 2024. Biến động tính chất hóa học đất ở các độ sâu dưới tán rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả