MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CHÍNH Ở THANH HÓA


Các tác giả

  • Hoàng Văn Thắng Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Delia C. Catacutan ICRAF Việt Nam
  • Cao Văn Lạng Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Mai Phương ICRAF Việt Nam
  • Nguyễn Hoàng Tiệp Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Đặc điểm, Mô hình nông lâm kết hợp chính,, Thanh Hóa

Tóm tắt

Trong giai đoạn 2007 - 2012 ở Thanh Hóa có hai mô hình nông lâm kết hợp chính là sắn và ngô được trồng xen dưới các rừng trồng Keo tai tượng trong năm thứ 1 và thứ 2. Đến cuối năm 2012 diện tích mô hình trồng xen sắn và ngô vào rừng trồng Keo tai tượng ở Thanh Hóa đạt khoảng 3257,5ha; tăng 2079ha so vơ ́ i năm 2007, trong đó diện tích các mô hình này ở 3 huyện điều tra gồm huyện Hà Trung là 166,7ha; huyện Thạch Thành là 157,6ha và huyện Như Xuân là 1310,7ha. Kết quả điều tra cũng đã chỉ ra rằng, trồng xen các loài cây nông nghiệp như
sắn và ngô vào rừng trồng keo đã mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao cho người trồng rừng. Lợi nhuận ròng trung bình thu được từ mô hi ̀nh să ́ n xen Keo tai tươ ̣ ng trên 1ha trong chu kỳ 6 năm với lãi suất vay 7,2%/năm đa ̣ t 65.775.917 đô ̀ ng và tư ̀ mô hi ̀nh ngô xen Keo tai tươ ̣ ng là 66.949.411 đô ̀ ng. Các mô hình trồng xen sắn và ngô đạt lợi nhuận ròng cao hơn so vơ ́ i mô hi ̀nh trô ̀ ng Keo tai tươ ̣ ng thuần loài (không trồng xen) từ 22,3 - 24,5%. Nhìn chung việc tiêu thụ các sản phẩm từ mô hình nông lâm kết hợp ở Thanh Hóa tương đối thuận lợi vì trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận đang có các
công ty, nhà máy thu mua, chế biến các sản phẩm này. Các sản phẩm từ các mô hình nông lâm kết hợp (gồm gỗ keo, sắn, ngô) ở 3 huyện điều tra là Hà Trung, Thạch Thành và Như Xuân hiện đang được bán chủ yếu cho các tư thương tại địa phương. Tuy nhiên, cũng như các loại sản phẩm nông nghiệp khác, việc tiêu thụ các sản phẩm từ mô hình nông lâm kết hợp ở Thanh Hóa vẫn đang trong tình trạng không ổn định và luôn bị tư thương ép giá. Đây là vấn đề quan trọng nhất có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển các mô hình nông lâm kết hợp ở Thanh Hóa nói riêng và ở nước ta nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Cục Thống kê tỉnh Thanh Ho ́ a, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Thanh Ho ́ a.

2. Quyê ́ t đi ̣ nh số 844/QĐ - UBND nga ̀ y 28/3/2012 của Chủ t ịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt giao kế hoạch vốn đầu tư năm 2012 cho ca ́ c dư ̣ a ́ n thuô ̣ c Chương tri ̀nh ba ̉ o vê ̣ va ̀ pha ́ t triê ̉ n rư ̀ ng bê ̀ n vư ̃ng trên đi ̣ a ba ̀ n tỉnh Thanh Hóa.

3. Thông tư liên ti ̣ ch sô ́ : 52/2008/TTLT-BNN-BTC nga ̀ y 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , Bô ̣ Ta ̀ i chi ́nh vê ̀ viê ̣ c hươ ́ ng dâ ̃ n trơ ̣ câ ́ p ga ̣ o cho đô ̀ ng ba ̀ o dân tô ̣ c thiê ̉ u sô ́ ta ̣ i chô ̃ ơ ̉ miê ̀ n nu ́ i trô ̀ ng rư ̀ ng thay thê ́ nương râ ̃ y

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

45

PDF Tải xuống

4

Cách trích dẫn

[1]
Thắng , H.V., C. Catacutan, D., Lạng , C.V., Phương , N.M. và Tiệp , N.H. 2024. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CHÍNH Ở THANH HÓA. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>