LẦN ĐẦU TIÊN GHI NHẬN SÂU ĂN LÁ GÂY HẠI CÂY DẦU RÁI VÀ SAO ĐEN TRỒNG PHÂN TÁN TẠI ĐÔNG NAM BỘ


Các tác giả

  • Đào Ngọc Quang Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Khắc Điệu Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Kiều Tuấn Đạt Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Minh Chí Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Dầu rái,, Sao đen, Sâu ăn lá

Tóm tắt

Dầu rái (Dipterocarpus alatus) và Sao đen (Hopea odorata) phân bố rộng khắp ở miền Nam Việt Nam, là các loài cây gỗ lớn, mọc nhanh, thân thẳng, tán lá đẹp, rất được ưa chuộng để trồng cây xanh trên đường phố. Tuy nhiên, những năm gần đây đã ghi nhận xuất hiện loài Sâu ăn lá (Antheraea frithi) gây hại mạnh đối với hai loài cây này trên một số tuyến đường tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai. Sâu ăn lá gây hại nặng theo từng đám đối với cây Dầu rái và Sao đen 5 - 20 tuổi trồng phân tán trên một số tuyến đường, với tỷ lệ cây bị hại (P%) 82,2 - 97,0% và mức độ bị hại nặng (R = 2,12 - 2,86). Loài Sâu ăn lá (A. frithi) là sinh vật gây hại nguy hiểm đối với hai loài cây này. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và các biện pháp phòng chống để có giải pháp quản lý hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

1. Arora, G. S., & Gupta, J. J., 1979. Non mulberry silkmoths. Memoirs of Zoological Survey of India, 17(1): 25 - 28.

2. Bambhaniya, K., Naik, M., & Ghetiya, L., 2017. Biology of Tasar silkworm, Antheraea mylitta Drury under indoor conditions. Trends in Biosciences, 10(1): 126 - 131.

3. Dashora, K., Roy, S., Nagpal, A., Roy, S. M., Flood, J., Prasad, A. K.,... & Muraleedharan, N., 2017. Pest management through Bacillus thuringiensis (Bt) in a tea-silkworm ecosystem: status and potential prospects. Applied microbiology and biotechnology, 101(5): 1795 - 1803.

4. Trần Quốc Hoàn, Phùng Văn Khoa, Vương Văn Quỳnh, 2013. Lập bản đồ phân vùng điều kiện lập địa thích hợp của cây Dầu rái tại tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2: 31 - 35.

5. Vũ Thị Nga và Lê Thị Hoa, 2011. Đặc điểm sinh học của rầy Trioza sp. (Homoptera: Psyllidae) hại cây Sao đen (Hopea odorata Roxb) và biện pháp phòng trừ. Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7.

6. Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, Nguyễn Thị Lê Hà, 2012a. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 9: 86-89.

7. Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, Nguyễn Thị Lê Hà, 2012b. Đánh giá đa dạng di truyền Sao đen (Hopea odorata RoxB.). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9: 86-89.

8. Li, W., Zhang, Z., Lin, L., & Terenius, O., 2017. Antheraea pernyi (Lepidoptera: Saturniidae) and its importance in sericulture, food consumption, and traditional Chinese medicine. Journal of Economic Entomology, 110(4): 1404 - 1411.

9. Nair, K.S.S., 2007. Tropical forest insect pest: Ecology, impact, management, Edition published by Cambridge University press.

10. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005. Cây họ Dầu Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 100 trang.

11. Peigler, R. S., & Naumann, S. T. E. F. A. N., 2016. What exactly is Antheraea paphia (Linnaeus, 1758). Atalanta, Marktleuthen, 47(3/4): 500 - 520.

12. Pinya, S., Suárez-Fernández, J. J., & Canyelles, X., 2013. Distribution and status of Antheraea pernyi (GuérinMéneville, 1855) in the island of Mallorca (Spain) (Lepidoptera: Saturniidae). SHILAP Revista de Lepidopterología, 41(163): 377 - 381.

13. Tô Văn Quang, 2020. Hiện trạng sâu lạ ăn trụi lá. https://sie.vast.vn/posts/405 - hien-trang-sau-la-an-trui-la.vi. Tham khảo ngày 18/9/2020.

14. Phạm Quang Thu, 2003. Bệnh chết ngọn cây Sao đen ở Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9: 1181 - 1184.

15. Phạm Quang Thu, 2016. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 1: 4257 - 4264.

16. Nguyễn Bá Thụ và Đào Xuân Trường, 2004. Sâu bệnh hại rừng trồng và các biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 168 trang

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

8

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Quang, Đào N., Điệu, N.K., Đạt, K.T. và Chí, N.M. 2024. LẦN ĐẦU TIÊN GHI NHẬN SÂU ĂN LÁ GÂY HẠI CÂY DẦU RÁI VÀ SAO ĐEN TRỒNG PHÂN TÁN TẠI ĐÔNG NAM BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>