ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÂY TRỘI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev.) Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM DỰA TRÊN CHỈ THỊ SSR


Các tác giả

  • Trần Thị Liễu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Đinh Thị Phòng Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Văn Hùng Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản tỉnh Hòa Bình

Từ khóa:

Đa dạng di truyền, Michelia tonkinensis, SSR

Tóm tắt

Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) là loài cây gỗ đa tác dụng, có
giá trị kinh tế và bảo tồn cao. Tuy nhiên, các quần thể Giổi ăn hạt trong
rừng tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng do bị khai thác quá mức.
Trong nghiên cứu này, 25 chỉ thị SSR đã được sử dụng để phân tích đa
dạng di truyền của 50 cá thể cây trội Giổi ăn hạt thu tại 5 tỉnh Hòa Bình,
Thanh Hóa, Phú Thọ, Lào Cai và Lai Châu. Trong đó quần thể cây trội Giổi
ăn hạt ở Hòa Bình thể hiện tính đa dạng di truyền cao nhất (Na = 3,920; Ne =
2,588; I = 0,966; Ho = 0,561; He = 0,515 và PPB = 96%) và thấp nhất là qu ần
thể Thanh Hóa (Na = 2,200; Ne = 1,984; I = 0,600; Ho = 0,560; He = 0,372; và
PPB = 72%). Cả 5 quần thể đều xuất hiện alen hiếm (Ap trung bình = 0,360) và
xảy ra hiện tượng giao phấn chéo. Hiện tượng di nhập gen (Nm) cũng đã xảy ra
trong quần thể Giổi ăn hạt với giá trị trung bình Nm = 1,884. Tổng mức độ
thay đổi phân tử (AMOVA) giữa 5 quần thể là 37,07% và giữa các cá thể
trong cùng quần thể là 62,93%. Mức độ tương đồng di truyền của quần thể
cây trội Giổi ăn hạt dao động từ 58 đến 90%. Thông qua phân tích phân tử
cho thấy quần thể 50 cây trội Giổi ăn hạt nghiên cứu có tính đa dạng di
truyền tương đối cao. Hiện tượng thụ phấn chéo giữa các cá thể trong quần
thể đã được tìm thấy nên đảm bảo duy trì tính đa dạng di truyền ở các thế
hệ tiếp theo. Vì vậy cần có chiến lược sớm để bảo tồn các dòng cây trội
Giổi ăn hạt, phục vụ công tác tuyển chọn giống và nhân rộng loài.

Tài liệu tham khảo

1. Boys J., Cherry M., Dayanandan S., 2005. Microsatellite analysis reveals genetically distinct populations on red pine (Pinus resinosa, pinaceae). Amer. J. Bot. 92(5): 833-841.

2. Echt C.S., May-Marquardt P., Hseih M., Zahorchak R., 1996. Characterization of microsatellite markers in eastern white pine. Genome 39: 1102-1108.

3. Elsik C.G., Minihan V.T., Hall S.E., Scarpa A.M., Williams C.G., 2000. Low-copy microsatellite markers for Pinus taeda L. Genome 43: 550-555.

4. Goudet J., 1995. FSTAT version 1.2: a computer program to calculate F-statistics. J. Hered. 86: 485-486.

5. Hoang Van Sam, 2008. Uses and conservation of plant species in a national park - A case study of Ben En National Park, Vietnam. Economic Botany 62(4): 574 -593.

6. Hung K.H., Lin C.Y., Huang C.C., Hwang C.C., Hsu T.W., Ku Y.L., Wang W.K., Hung C.Y., Chiang T.Y., 2012. Isolation and characterization of microsatellite loci from Pinus massoniana (Pinaceae). Botanical studies 53: 191-196.

7. Lê Đình Phương, 2013. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn quả(Michelia tonkinensis A.Chev.) tại Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

8. Li C.H., Hidayat M.Y., Fong Y.K., Hong Y., 2010. Isolation and characterization of 18 polymorphic microsatellite loci for Pterocarpus indicus (Leguminosae). Molecular Ecology Resources 10:1098-1105.

9. Mellick R., Porter C., Rossetto M., 2009. Isolation and characterisation of polymorphic microsatellite loci from Podocarpus elatus (Podocarpaceae). Molecular Ecology Resources 9(6): 1460 -1466.

10. Miao Y., Lang X., Li S., Su J., Wang Y., 2012. Characterization of 15 polymorphic microsatellite loci for Cephalotaxus oliveri (Cephalotaxaceae), a conifer of medicinal importance. Int. J. Mol. Sci. 13: 11165-11172.

11. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Bích Thủy, 2010. Phân tích đa dạng di truyền loài Giổi xương (Michelia baillonii (Pierre) Fin.et Gagnep) bằng chỉ thị phân tử RAPD và cp SSR. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp.

12. Peakall R., Smouse P.E., 2006. GENALEX 6: genetic analysis in Excel. Population genetic software for teaching and research. Molecular Ecology Notes 6: 288-295.

13. Rohlf F.J., 1992. NTSYS-PC: Numerical taxonomy and multivariate analysis system version 2.0. State University of New York (Stony Brook, New York).

14. Sun Y., Liu Y.F., Wang J., Guo Y., Huang H.W., 2010. Ten polymorphic microsatellite markers in Michelia maudiae (Magnoliaceae). American Journal of Botany: e157-e158.

15. Sun Y., Wen X.Y., Huang H.W., 2011. Genetic diversity and differentiation of Michelia maudiae(Magnoliaceae) revealed by nuclear and chloroplast microsatellite markers. Genetica 139: 1439-1447. DOI: 10.1007/s10709-012-9642-0.

16. Triệu Văn Hùng, 2007. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam- Pha. II.

17. Vendramin G.G., Lelli L., Rossi P., Morgante M., 1996. A set of primers for the amplification of 20 chloplast microsatellites in Pinaceae. Mol. Ecol. 5: 595-598.

18. Zhang X., Shen S., Wu F., Wang Y., 2017. Inferring genetic variation and demographic history of Michelia yunnanensis Franch. (Magnoliaceae) from chloroplast DNA sequences and microsatellite markers. Frontiers in Plant Science 8: 583. doi: 10.3389/fpls.2017.00583.

19. Zhang X., Ye W.H., Cao H.L., Wang Z.F., Shen H., Lian J.Y., 2009. Isolation and characterization of microsatellites in Chinese white olive (Canarium album) and cross-species amplification in Canarium pimela.Conserv Genet. DOI 10.1007/s10592-009-9827-y.

20. Zhao X.F., Ma Y.P., Sun W.B., Wen X.Y., Milne R., 2012. High genetic diversity and low differentiation of Michelia coriacea (Magnoliaceae), a critically endangered endemic in Southeast Yunnan, China. Int. J. Mol. Sci. 13: 4396-4411. DOI: 10.3390/ijms13044396.

21. Zhao X.F., Sun W.B., Yang J.B., Meng J., 2009. Isolation and characterization of 12 microsatellite loci for Michelia coriacea (Magnoliaceae), a critically endangered endemic to Southeast Yunnan, China. Conserv. Genet. 10:1583-1585. DOI 10.1007/s10592-008-9799-3.

Tải xuống

Số lượt xem: 8
Tải xuống: 2

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Liễu, T. T., Phòng, Đinh T. và Hùng, N.V. 2024. ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÂY TRỘI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev.) Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM DỰA TRÊN CHỈ THỊ SSR. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả