NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY TÙNG ĐEN (Diospyros vaccinioides Lindl.) TẠI QUẢNG NINH


Các tác giả

  • Phan Thanh Nghị Ban quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long
  • Nguyễn Văn Hùng Ban quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long
  • Trịnh Thị Thon Ban quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long
  • Phạm Thu Hà Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Từ khóa:

Diospyros vaccinioides, giâm hom,, nhân giống,, ùng đen

Tóm tắt

Cây Tùng đen có giá trị dược liệu và cũng được ưa chuộng làm cây cảnh
nhưng chúng sinh trưởng rất chậm, tỷ lệ hạt nảy mầm trong tự nhiên rất
thấp. Trong những năm qua việc khai thác tận diệt đã làm cạn kiệt nguồn
gen loài cây này trong tự nhiên. Nghiên cứu này nhằm xác định một số biện
pháp nhân giống Tùng đen từ hạt và hom, trong đó thí nghiệm gieo ươm từ
hạt áp dụng 03 công thức nhiệt độ nước xử lý hạt (40, 70 và 100
o
C), 03
công thức nồng độ thuốc N3M (10.000, 15.000 và 20.000 ppm) kích thích
nảy mầm hạt giống, 03 loại giá thể ươm cây (100% đất, 90% đất + 10% phân
vi sinh và 90% đất + 9,5% phân vi sinh + 0,5% phân NPK). Thí nghiệm giâm
hom áp dụng 04 công thức nồng độ thuốc kích thích ra rễ N3M (5.000,
10.000, 15.000 và 20.000 ppm), 03 công thức giá thể giâm hom (100% cát
sông, 50% cát sông + 50% đất và 100% đất). Kết quả cho thấy hạt giống
Tùng đen xử lý bằng nước nóng 70
o
C trong 12 giờ có tỷ lệ nảy mầm cao
nhất, đạt 75,93%; ngâm hạt bằng dung dịch N3M, nồng độ 15.000 ppm
trong thời gian 1 giờ cho tỷ lệ nảy mầm 67,77%; giá thể gieo ươm hạt
tốt nhất là 90% đất + 9,5% phân vi sinh + 0,5% phân NPK. Xử lý hom Tùng
đen bằng thuốc kích thích ra rễ N3M nồng độ 10.000 ppm cho kết quả tốt
nhất, tỷ lệ ra rễ đạt 46,91%; giá thể cát sông phù hợp nhất để giâm hom cây
Tùng đen

Tài liệu tham khảo

1. Cao, J., Chen, W., Zhang, Y., Zhang, Y., & Zhao, X., 2010. Content of selected flavonoids in 100 edible vegetables and fruits. Food science and technology research, 16(5), 395-402.

2. http://frps.eflora.cn/frps/Diospyros%20vaccinioides.

3. http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Diospyros%20vaccinioides&list=species.

4. https://www.gbif.org/species/7295838.

5. https://www.iucnredlist.org/species/34784/9884205.

6. Koskela, J., Hong, L. T., & Rao, V. R., 2002. Conservation of forest genetic resources with special reference to endemic and endangered forest species in East Asia. In Plant Genetic Resources Network in East Asia. Proc. Meeting Regional Network Conserv. Use Plant Genetic Resources East Asia, Ulaanbaatar, Mongolia. IPGRI,

Beijing (pp. 108-123).

7. Nông Phương Nhung, Phạm Quang Thu, Bernard Dell, Nguyễn Minh Chí, 2019. Nghiên cứu hiện trạng gây trồng cây Sưa tại phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 2: 64-77.

8. Tang, A. M., Corlett, R. T., & Hyde, K. D., 2005. The persistence of ripe fleshy fruits in the presence and absence of frugivores. Oecologia, 142(2), 232-237.

9. Tang, D., Zhang, Q., Xu, L., Guo, D., & Luo, Z., 2019. Number of species and geographical distribution of Diospyros L. (Ebenaceae) in China. Horticultural Plant Journal, 5(2), 59-69.

10. Vườn Quốc gia Bái Tử Long, 2017. Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bái Tử Long năm 2017.

11. Vườn Quốc gia Bái Tử Long, 2018. Báo cáo chuyên đề thực vật 2018. Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Bái Tử Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

15

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Nghị, P.T., Hùng, N.V., Thon, T.T. và Hà, P.T. 2024. NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY TÙNG ĐEN (Diospyros vaccinioides Lindl.) TẠI QUẢNG NINH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>