ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN TỰ NHIÊN CỦA GỖ BỜI LỜI VÀNG (Litsea pierrei Lecomte) VÀ DẺ ĐỎ (Lithocarpus ducampii A. Camus) VỚI CÁC SINH VẬT GÂY HẠI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM


Các tác giả

  • Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Bùi Thị Thủy Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Hoàng Thị Tám Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Đoàn Thị Bích Ngọc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Văn Đức Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng

Từ khóa:

Bời lời vàng,, Cototermes formosanus, Dẻ đỏ, độ bền tự nhiên

Tóm tắt

Bời lời vàng và Dẻ đỏ là hai loài cây bản địa đang được nghiên cứu để trồng rừng cung cấp gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao. Độ bền tự nhiên là một đặc tính của gỗ được sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá giá trị sử dụng của gỗ. Trong nghiên cứu này đã đánh giá được độ bền tự nhiên trong điều kiện phòng thí nghiệm của gỗ Bời lời vàng và Dẻ đỏ với nấm mục Trametes corrugata T1, 5 chùng nấm mốc Aspergillus niger Ni, Penicillium citreosulfuratum NA27.2, Chaetomium globosum ND7, Paracremonium contagium ND5, Aureobasidium pullulans Apu00 và mối Cototermes formosanus. Kết quả nghiên cứu đã xác định độ bền tự nhiên của gỗ Bời lời vàng và Dẻ đỏ đạt mức trung bình với mối và có độ bền kém với nấm mốc. Gỗ Dẻ đỏ có độ bền rất tốt với nấm mục, gỗ Bời lời vàng chỉ đạt độ bền trung bình với nấm mục. Vì vậy cần nghiên cứu
các biện pháp bảo quản cho gỗ Dẻ đỏ và Bời lời vàng phù hợp với mục đích sử dụng g

Tài liệu tham khảo

1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Đình Hưng, 1996. Nghiên cứu giá trị tài nguyên của các loài thực vật rừng chủ yếu, chọn và phát triển một số cây đặc sản mới có giá trị đáp ứng yêu cầu thị trường và xuất khẩu. Báo cáo khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KN03 - 12; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

3. Lê Văn Lâm, Bùi Văn Ái, 2006. Nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng, Báo cáo khoa học đềtài cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

4. Nguyễn Hồng Minh, 2013. Nghiên cứu đánh giá độ bền tự nhiên của gỗ Xoan nhừ Choerospondias axillaris đối với khả năng chống chịu nấm mục, côn trùng hại gỗ. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu kỹthuật trồng cây Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh miền núi phía Bắc”.

5. Bùi Duy Ngọc, 2014. Nghiên cứu đánh giá độ bền tự nhiên của gỗ Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ lá nhỏ với nấm mốc A. niger. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu sử dụng gỗ Cáng lò (Betula alnoides), Vối thuốc (Schima wallichii), Xà Cừ lá nhỏ (Swietenia microphylla) để sản xuất đồ mộc”.

6. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2015. Nghiên cứu xác định độ bền tự nhiên của gỗ làm Mộc bản với sinh vật gây hại. Báo cáo chuyên đề, đề tài: “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để bảo quản di sản Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang”.

7. TCCS 01:2016/KHLN - CNR. Bảo quản Lâm sản - Kiểm nghiệm hiệu lực của thuốc bảo quản chống mối.

8. Tiêu chuẩn ASTM - 3345: 1986. Phương pháp đánh giá khả năng phòng chống mối của gỗ và vật liệu cellulose trong phòng thí nghiệm.

9. Tiêu chuẩn AWPA E24 - 06. Standard method of evaluating the resistance of wood product surfaces to mold growth.

10. Tiêu chuẩn DD CEN/TS 15083 - 1:2005. Durability of wood and wood - based products. Determination of the natural durability of solid wood against food - destroying fungi, test methods. Basidiomycetes.

11. Tiêu chuẩn EN 350:2016. Durability of wood and wood - based products - Testing and classification of the durability to biological agents of wood and wood - based materials

12. TCVN 8043:2009. Gỗ - Chọn và lấy mẫu cây, mẫu khúc gỗ để xác định các chỉ tiêu cơ lý

13. TCVN 8044, 2014. Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với thử nghiệm cơ lý của mẫu nhỏ từ gỗ tự nhiên

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

17

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Hải, V. Đại, Thủy, B.T., Tám, H.T., Ngọc, Đoàn T.B., Hằng, N.T. và Đức, N.V. 2024. ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN TỰ NHIÊN CỦA GỖ BỜI LỜI VÀNG (Litsea pierrei Lecomte) VÀ DẺ ĐỎ (Lithocarpus ducampii A. Camus) VỚI CÁC SINH VẬT GÂY HẠI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>