ĐỘ BỀN KHÁNG NẤM MỤC TRẮNG CỦA GỖ GIỔI FORD - SỰ PHÁ HUỶ CẤU TRÚC GỖ BỞI CÁC LOẠI NẤM MỤC TRẮNG


Các tác giả

  • Hoàng Trung Hiếu Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Đức Thành iện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Tử Kim iện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Dổi ford, độ bền tự nhiên, nấm mục trắng, , kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử qué

Tóm tắt

Độ bền tự nhiên của gỗ là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc định hướng mục đích sử dụng gỗ. Dổi ford là cây bản địa có giá trị kinh tế cao, gỗ được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về độ bền tự nhiên của gỗ, đặc biệt là với nấm mục hại gỗ. Bài báo trình bày khả năng chống chịu của gỗ Dổi ford với 6 loại nấm mục trắng hại gỗ. Kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Dổi ford có độ bền tự nhiên ở mức kém bền. Tổn hao khối lượng gỗ Dổi ford sau 2 tháng khảo nghiệm dao động từ 11,18% đến 27,48%. Gỗ bị phá huỷ nhiều bởi loài nấm Phanerochaete sordida (27,48%) và ít bị phá huỷ nhất bởi nấm Dichomitus squalens (11,18%). Nghiên cứu cấu tạo hiển vi cho thấy, sợi nấm phát triển và phân bố toàn bộ cấu trúc bên trong gỗ. Loài nấm mục trắng P. sordidathể hiện rõ phá huỷ cả lignin, xenlulo và hemixenlulo.

Tài liệu tham khảo

1. ưng, N.D., iền, L.T., 2008. ác loài gỗ th ng dụng ở Việt Nam: Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, c học và hướng sử dụng. Nxb N ng nghiệp, à Nội.

2. Quyết định số 21 8 - N, 1 77. Quyết định của Bộ Lâm nghiệp ban hành phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước.

3. Bari, E., Nazarnezhad, N., Kazemi, S.M., Tajick Ghanbary, M.A., Mohebby, B., Schmidt, O., Clausen, C.A., 2015. Comparison between degradation capabilities of the white rot fungi Pleurotus ostreatus and Trametes

versicolor in beech wood. Int. Biodeterior. Biodegrad. 104, 231 - 237.

4. Blanchette, R. a, 1984a. Screening wood decayed by white rot fungi for preferential lignin degradation. Appl. Environ. Microbiol. 48, 647 - 653.

5. Blanchette, R. a, 1984b. Selective delignification of eastern hemlock by Ganoderma tsugae. Phytopathology 74, 153 - 160.

6. BS EN 113, 1997. Wood preservatives - Test method for determining the protective effectiveness against wood destroying basidiomycetes - Determination of the toxic values.

7. BS EN 350, 2016. Durability of wood and wood- based products - Testing and classification of the durabilityto biological agents of wood and wood-based materials.

8. Cowling, E.B., 1961. Comparative biochemistry of the decay of Sweetgum sapwood by white-rot and brown-rot fungi. USDA Forest Service, Washington, DC. Technical Bulletin-1258

9. Mahajan, S., 2011. Characterization of the white-rot fungus Phanerochaete carnosa through proteomic methods and compositional analysis of decayed wood fiber. PhD thesis. University of Toronto.

10. Nutman, F.J., 1929. Studies of wood-destroying fungi. I. Polyporus hispidus (Fries). Ann. Appl. Biol. 16, 40 - 64

11. Oliveira, L.S., Santana, A.L.B.D., Maranhão, C.A., de Miranda, R.D.C.M., Galvão de Lima, V.L.A., da Silva, S.I., Nascimento, M.S., Bieber, L., 2010. Natural resistance of five woods to Phanerochaete chrysosporium

degradation. Int. Biodeterior. Biodegrad. 64, 711 - 715.

12. Schmidt, O., 2006. Wood and Tree Fungi: Biology, Damage, Protection, and Use. Springer-Verlag, Germany.

13. Schwarze, F.W.M.R., 2007. Wood decay under the microscope. Fungal Biol. Rev. 21, 133 - 170.

14. Thành N.D., Nishimura, H., Imai, T., Watanabe, T., Kodhzuma,Y., Sugiyama,J., 2017. Natural durability of Erythrophleum fordii Oliv. against white rot fungi. In proceeding of the 2nd Asia Research Node symposium, Japan.

15. Wilcox, W.W., 1970. Anatomical changes in wood cell walls attacked by fungi and bacteria. Bot. Rev. 36, 1 - 28.

Tải xuống

Số lượt xem: 12
Tải xuống: 3

Đã xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hiếu , H.T., Thành, N. Đức, Kim, N.T. và Ngọc, N.T.B. 2024. ĐỘ BỀN KHÁNG NẤM MỤC TRẮNG CỦA GỖ GIỔI FORD - SỰ PHÁ HUỶ CẤU TRÚC GỖ BỞI CÁC LOẠI NẤM MỤC TRẮNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>