ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA MẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk) Vierh.), SÚ ĐỎ (Agiceras floridum Roem & Schult.), DÀ VÔI (Ceriops tagal C.B.Rob.), ĐƯNG (Rhizophora mucronata Lam.), ĐƯỚC (Rhizophora apiculata Blume) VÀ ĐÂNG (


Các tác giả

  • Hoàng Văn Thơi Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Hải Hòa Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Gieo ươm,, cây ngập mặn,, ruột bầu, tỷ lệ sống, sinh trưởng

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn,
Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho
một số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệm
theo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3
tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho th ấy công thức hỗn
hợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùn
đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức
hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đất
cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK hoặc 30% đất bùn + 59%
cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruột
bầu thích hợp cho Đước là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%
phân vi sinh + 1% NPK và công thức ruột bầu thích hợp cho Dà vôi là:
30% bùn, đất + 59% cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Công Bửu, 2006. Đặc điểm sinh trưởng và các biện pháp kỹ thuật gây trồng các loài Vẹt tách, Dà vôi, Xu mekông và Mấm trắng. Nhà xuất bản Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Hoàng Công Đăng, 1995. “Kết quả gieo ươm một số loại cây nước mặn ở Quảng Ninh” Hội thảo quốc gia: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

3. Kiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Hoàng Văn Thơi, Trần Đình Huệ, Phạm Thành Đúng, Võ Trung Kiên, Đỗ Xuân Phương, 2010. Nghiên cứu chọn và thử nghiệm kỹ thuật tạo giống một số loài cây rừng ngập mặn phục vụ trồng rừng tại các đảo ven bờ ở VQG Côn Đảo. Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, 65 trang.

4. Đỗ Xuân Phương, 2006. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Đước (Rhizophora apiculata) trong túi bầu nylon trên đất bãi bùn khó khăn tại huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Dự án bảo vệ và phát triển các vùng đất ngập nước ven biển Nam Việt Nam, 40 trang.

5. Hoàng Văn Thơi, Phạm Trọng Thịnh, 2012. Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm một số loài cây ngập mặn. Dự án quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tại Sóc Trăng. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, 33 trang.

6. Nguyễn Duy Toàn, 2004. Nghiên cứu tạo giống và trồng một số cây ngập mặn ở ven biển huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Khánh Hòa, 80 trang.

7. Lê Xuân Tuấn, 1995. “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của Bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng và phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

8. Hideki Hachinohe, Oliva Suko, Atsuo Ida, 1998. Nursery manual for mangrove spicies. The development of sustainable mangrove management Project. Ministry of Forest and Estate Crops, Indonesia and Japan International Cooperation Agency, 50 trang.

9. Ravishankar and R. Ramasubramanian, 2004. Manual on Mangrove Nursery Raising Techniques. M. S. Swaminathan Research Foundation Chennai, India.

10. Shamsudin,I., Raja Barizan, R.S., Azian, M. & Wan Nurzalia, W.S., 2008. Rehabilitation of mangroves in Peninsular Malaysia after the 2004 Indian Ocean tsunami. In Proceedings of the meeting and workshop on Guidelines for the Rehabilitation of Mangroves and other Coastal Forests damaged by Tsunamis and other Natural Hazards in the Asia-Pacific Region. International Society for Mangrove Ecosystems and International Tropical Timber Organization.

11. Siddiqi. N.A., M.R. Islam, M.A.S. Khan, M.Shahidullah, 1993. Mangrove Nurseries in Bangladesh. International Society foe Mangrove Ecosystems.

12. Siddiqi, N.A.,and Khan,M.A.S.,1996. Planting techniques for Mangroves on new accretions in the coastal areas of Banglades. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 143-159).

13. Sriskanthan, G., 2006. The role of ecosystem in protection of shoreline, lives and livelihoods: Lessons from the Asian tsunami. In: Phan Nguyen Hong (ed). The role of mangrove and coral reef ecosystem in natural disaster and coastal life improment. Agriculture Publishing House, Hanoi,2007: 77-88

Tải xuống

Số lượt xem: 11
Tải xuống: 4

Đã xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Thơi, H.V. và Hòa, N.H. 2024. ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA MẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk) Vierh.), SÚ ĐỎ (Agiceras floridum Roem & Schult.), DÀ VÔI (Ceriops tagal C.B.Rob.), ĐƯNG (Rhizophora mucronata Lam.), ĐƯỚC (Rhizophora apiculata Blume) VÀ ĐÂNG (. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>