NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI TẠI KHU VỰC LOÀI TRÚC ĐEN (PHYLLOSTACHYS NIGRA MUNRO) PHÂN BỐ TẠI SA PA, LÀO CAI


Các tác giả

  • Phạm Thành Trang Khoa Quản lý TNR&MT - Đại học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Thị Thu Khoa Quản lý TNR&MT - Đại học Lâm nghiệp
  • Bùi Đình Đức Khoa Quản lý TNR&MT - Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Đất đai, Trúc đen

Tóm tắt

Đặc điểm đất tại Bản Khoang và Tả Van có tính chất đất gần giống nhau. Độ ẩm đất là như nhau. Độ chua của đất đều nằm trong khoảng 5<pH<5,5 nên đều thuộc vào loại đất chua ít. Hàm lượng mùn trong đất của xã Tả Van là 8,26% cao hơn ở xã Bản Khoang (là 3,5%). Hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất của Tả Van là 2,58 cao hơn ở xã Bản Khoang (là 1,04). Ngoài ra, các số liệu khảo sát cho thấy đất ở khu vực xã Tả Van có Trúc đen phân bố tốt hơn đất ở khu vực xã Bản Khoang. Từ đó thấy rằng, yếu tố đất đai cũng góp phần ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng của Trúc đe n tại khu vực nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bá (2006). Hình thái học thực vật. NXB Giáo dục.

2. Vũ Văn Dũng (1978). Thành phần và phân bố các loại tre nứa của miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Lâm nghiệp, tr.28-34.

3. Vũ Văn Dũng, Lê Viết Lâm (2005). Kết quả nghiên cứu tài nguyên tre nứa của Việt Nam. Tài liệu Hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp 20 năm đổi mới (1986-2005) - Phần Lâm sinh,tr. 301-311.

4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996) (2007). Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. http://www.fsiv.org.vn

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

1

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Trang, P.T., Thu , N.T. và Đức , B. Đình 2024. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI TẠI KHU VỰC LOÀI TRÚC ĐEN (PHYLLOSTACHYS NIGRA MUNRO) PHÂN BỐ TẠI SA PA, LÀO CAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

1 2 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.