ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁC LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CÁC NHÓM DẠNG LẬP ĐỊA VEN BIỂN TẠI NGHI XUÂN, HÀ TĨNH


Các tác giả

  • Lê Đức Thắng Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng - Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Phạm Văn Ngân Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng - Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Ngô Đình Quế Hội Khoa học và Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam
  • Vũ Tấn Phương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Loài cây trồng, phương thức trồng,, nhóm dạng lập địa,, rừng ngập mặn

Tóm tắt

Sự phát triển của cây trồng rừng ngập mặn ven biển chịu ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành nhóm dạng lập địa cũng như loài cây trồng rừng và phương thức trồng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả hai công thức trồng hỗn giao Bần chua (1.000 cây/ha) + Trang (1.600 cây/ha) và Bần chua (1.000 cây/ha) + Đâng (1.600 cây/ha) đều cho các kết quả về các chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao và đường kính tán cây tốt nhất so với Bần chua trồng thuần loài trên cả hai nhóm dạng lập địa (thuận lợi và khó khăn). Các loài cây trồng rừng trên nhóm dạng lập địa thuận lợi cho các kết quả về các chỉ tiêu sinh trưởng đạt cao nhất và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trồng trên nhóm dạng lập địa khó khăn. Mô hình trồng rừng hỗn giao thúc đẩy sinh trưởng của cây trồng, sớm tạo kết cấu rừng hai tầng và nâng cao hiệu quả phòng hộ ven biển của đai rừng ngập mặn

Tài liệu tham khảo

1. Bộ NN&PTNT, 2016. Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng các loài cây: Trang, Sú, Mắm đen, Vẹt dù và Bần chua (Kèm theo Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/04/2016). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Trịnh Văn Hạnh, 2011. Nghiên cứu giải pháp trồng cây ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê ven biển Thanh Hóa và Ninh Bình. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

3. Đỗ Quý Mạnh, 2019. Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục và phát triển rừng ngập mặn bền vững. Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. Ngô Đình Quế, 2003. Khôi phục và phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

5. Sở NN&PTNT, 2015. Báo cáo dự án khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015 - 2020 (Tài liệu lưu hành nội bộ). Ban Quản lý Dự án khôi phục và phát triển rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình.

6. Đoàn Đình Tam, 2012. Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên các điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

7. Nguyễn Văn Tuấn, 2014. Phân tích số liệu với R. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Tuấn, 2018. Phân tích dữ liệu với R: Hỏi và Đáp. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Đức Thắng, Nguyễn Đắc Bình Minh, Phạm Văn Ngân, Đỗ Quý Mạnh, & Đinh Văn Cao, 2021. Ảnh hưởng của phương thức trồng, mật độ và tuổi lâm phần đến tăng trưởng loài cây trồng rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (16), tr.125-13

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

5

PDF Tải xuống

12

Cách trích dẫn

[1]
Thắng, L. Đức, Ngân, P.V., Quế, N. Đình và Phương, V.T. 2024. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁC LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CÁC NHÓM DẠNG LẬP ĐỊA VEN BIỂN TẠI NGHI XUÂN, HÀ TĨNH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.