KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium × A. auriculiformis) MỚI CHỌN LỌC TẠI ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI


Các tác giả

  • Đỗ Thanh Tùng Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Đức Kiên Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Dương Hồng Quân Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
  • Ngô Văn Chính Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Keo lai tự nhiên, dòng vô tính, sinh trưởng, chống chịu bệnh

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm chọn lọc các dòng keo lai mới phục vụ trồng rừng ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ. Nghiên cứu được tiến hành trên khảo nghiệm dòng vô tính keo lai tại Thanh Sơn, Định Quán, Đồng Nai gồm 38 dòng keo lai mới chọn lọc và 2 giống đối chứng là các giống keo lai đã được công nhận. Kết quả đánh giá ở thời điểm 38 tháng tuổi cho thấy đã có sự sai khác rõ rệt giữa các dòng về các chỉ tiêu sinh trưởng, tỷ lệ sống cũng như các chỉ tiêu chất lượng thân cây. Trong số 40 dòng có 10 dòng đạt năng suất từ 31,0 - 37,8 m 3 /ha/năm. Giữa các dòng có sự sai khác rõ rệt về tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh chết héo do nấm Ceratocystis. Các dòng sinh trưởng nhanh đều có tỷ lệ bị bệnh dưới 25%, trong đó 3 dòng BB001, BV518, BV334 có tỷ lệ sống trên 70% đồng thời có hình dạng thân đẹp phù hợp với mục tiêu chọn lọc các dòng keo lai tự nhiên mới nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả của rừng trồng phục vụ sản xuất

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Tiến Hinh, 2012. Điều tra rừng (Giáo trình dùng cho sau đại học). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 204 trang.

2. Quyết định 2170/QĐ-BVTV-KH ngày 22 tháng 11 năm 2021 v/v công nhận tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ thực vật, Cục Bảo vệ thực vật.

3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017. Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng, phần 1 nhóm loài cây lấy gỗ. Tổng cục Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố năm 2017.

4. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2022. Giới thiệu một số giống và tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Harwood, CE., 2016. Breeding and hybridization of tropical acacias with particular reference to improving disease resistance/tolerance. Proceeding of workshop “Ceratocystis in tropical hardwood plantations”, 15 - 18/2/2016, Yogyakarta, Indonesia.

6. Sunarti, S., Na'iem, M., Hardiyanto, E.B. and Indrioko, S., 2013. Breeding Strategy of acacia hybrid (Acacia mangium × A. auriculiformis) to increase forest plantation productivity in Indonesia. Jurnal manajemen hutan tropika, 19(2). p.128.

7. Turnbull, J., Midgley, S., Cossalter, C., 1997. Tropical acacias planted in Asia: an overview. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. 1998. Recent developments in acacia planting. Proceedings of an nternational workshop held in Hanoi, Vietnam, 27 - 30 October 1997. ACIAR Proceedings No. 82, 383 p.

8. Williams, E,R,, Matheson, A,C, and Harwood, C,E., 2002. Experimental design and analysis for use in tree improvement, CSIRO publication, 174 pp, ISBN: 0 643 06259

Tải xuống

Số lượt xem: 12
Tải xuống: 5

Đã xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Tùng, Đỗ T., Kiên, N. Đức, Quân, D.H. và Chính, N.V. 2024. KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium × A. auriculiformis) MỚI CHỌN LỌC TẠI ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>