NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH KHỐI RỄ CÁM RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangiumWilld) TẠI QUẢNG NINH


Các tác giả

  • Nguyễn Toàn Thắng Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Văn Đô Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Vũ Tiến Lâm Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Hữu Thịnh Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Đào Trung Đức Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Võ Đại Nguyên Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Phùng Đình Trung Công ty TNHH Tư vấn & Phát triển Đồng Xanh
  • Nguyễn Trọng Minh Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Cân bằng năng lượng, rễ cám, bón phân,, rừng trồng Keo tai tượng,, sinh khối sản sinh

Tóm tắt

Rễ cây rừng có đường kính ≤ 2 mm được gọi là rễ cám, có vai trò hút nước
và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Rễ cám đóng vai trò quan trọng đối
với chu trình carbon và dinh dưỡng trong hệ sinh thái rừng. Kết quả nghiên
cứu rừng trồng Keo tai tượng 2 năm tuổi tại Quảng Ninh cho thấy, phân bón
làm tăng tổng sinh khối sản sinh của rễ cám, tuy nhiên, chưa có ảnh hưởng
rõ rệt đến tỷ lệ phân hủy của rẽ cám chết. Tổng sinh khối rễ cám sản sinh
tại công thức đối chứng (ĐC/không bón phân) đạt 707,86 (g/m
2
.năm), tăng
lên 972,86 (g/m
2
.năm) tại công thức bón 400 g P
2O5(16,5%) + 100 g K
2
O
(60%)/cây (CT400) và 1.252,88 (g/m
2
.năm) tại công thức bón 600 g P
2O5
+
100 g K
2
O/cây (CT600). Trong mùa sinh trưởng của Keo tai tượng khu vực
nghiên cứu tại Quảng Ninh, sinh khối sản sinh rễ cám đạt 60,2% tổng sinh
khối cả năm tại ĐC, 61,9% tại CT400 và CT600 chỉ đạt 52,4%. Kết quả cho
thấy bón phân đóng vai trò quan trọng đến chu trình carbon rừng trồng, tăng
khả năng hấp thụ carbon trong đất của rừng trồng, góp phần giảm thiểu khí
hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu

Tài liệu tham khảo

1. Jackson RB, Money HA, Schulzer ED, 1997. A global budget for fine root biomass, surface area, and nutrient contents. Proceedings of National Academy of Sciences, USA 94: 736:7366.

2. Osawa A, Aizawa R, 2012. A new approach to estimate fine root production, mortality, and decomposition using litter bag experiments and soil core techniques. Plant and Soil 355: 167-181.

3. Ostonen I, Lohmus K, Pajuste K, 2005. Fine root biomass, production and its proportion of NPP in a fertile middleaged Norway spruce forest: Comparison of soil core and ingrowth core methods. Forest Ecology Management 212:264-277.

4. Persson H, 1980. Spatial distribution of fine-root growth, mortality and decomposition in a young scots pine stand in central Sweden. Oikos 34:77-87.

5. Vogt KA, Vogt DJ, Palmiotto PA, Boon P, O’ Hara J, Asbjornsen H, 1996. Review of root dynamics in forest ecosystems grouped by climate, climatic forest type and species. Plant and Soil 187:159-219.

6. Inagaki M, Inagaki Y, Kamo K, Titin J, 2009. Fine-root production in response to nutrient application at three forest plantations in Sabah, Malaysia: higher nitrogen and phosphorus demand by Acacia mangium. Journal of Forest Research 14:3:178-182

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

4

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Thắng, N.T., Đô, T.V., Lâm, V.T., Thịnh, N.H., Quý, T.H., Đức, Đào T., Nguyên, V. Đại, Trung, P. Đình và Minh , N.T. 2024. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH KHỐI RỄ CÁM RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangiumWilld) TẠI QUẢNG NINH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>