NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI BÌNH PHƯỚC VÀ KHÁNH HÒA


Các tác giả

  • Phạm Văn Bốn Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Phạm Thế Dũng Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Kiều Mạnh Hà Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Từ khóa:

Trồng Thanh thất,, Bình Phước, Khánh Hòa

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng cây con 6 tháng tuổi (có đường kính gốc trung bình
6mm, chiều cao 50cm) để trồng tốt hơn khi sử dụng cây giống 12 tháng tuổi về sinh trưởng và tiết
kiệm được chi phí trong giai đoạn vườn ươm. Xuất xứ giống có vai trò quan trọng đối với rừng trồng,
kết quả khảo nghiệm 2 xuất xứ từ Tuyên Quang và Phú Yên tại Bình Phước cho thấy, xuất xứ từ
Tuyên Quang cho kết quả vượt trội so với xuất xứ Phú Yên. Mật độ trồng Thanh thất 1100 cây/ha cho
kết quả tốt nhất. Kiểm soát cỏ dại dưới tán rừng bằng thuốc diệt cỏ cho kết quả tốt hơn rõ rệt so với
biện pháp thủ công. Phân bón lót ảnh hưởng tích cực tới sinh trưởng của Thanh thất nhưng phân bón
thúc lại không cho thấy được điều này. Nghiệm thức phân bón lót tốt nhất là F4 (100g NPK + 200g
VSSG).

Tài liệu tham khảo

/1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 340 -341.

/2. Naveed Shujauddin, B. Mohan Kumar (2003). Ailanthus triphysa at different densities and

fertiliser regimes in Kerala, India: growth, yield, nutrient use efficiency and nutrient export

through harvest. Forest Ecology and Management 180 135–151

Tải xuống

Đã xuất bản

14-01-2024

Số lượt xem tóm tắt

2

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Bốn , P.V., Dũng, P.T. và Hà, K.M. 2024. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI BÌNH PHƯỚC VÀ KHÁNH HÒA. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 1 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>