ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP PHỤC VỤTÁI CƠCẤU NGÀNH


Các tác giả

  • Võ Đại Hải Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Giống cây lâm nghiệp,, thành tựu, định hướng

Tóm tắt

Cải thiện giống cây rừng ởnước ta đã đạt được một sốthành tựu đáng kể như đã chọn được một sốloài cây và xuất xứcó triển vọng nhất cho một số vùng sinh thái chính; Chiến lược cải thiện giống dài hạn cho nhóm các loài cây trồng rừng chủlực đã hoạch định rõ ràng nhằm tăng năng suất rừng trồng và chất lượng sản phẩm cuối cùng; Các quần thểchọn giống và nhân giống được xây dựng trên khắp cảnước đểcung cấp hạt giống chất lượng cao cho sản xuất và phục vụnghiên cứu. Nhân giống sinh dưỡng cũng đã được nghiên cứu thành công cho nhiều giống tiến bộkỹthuật và đã chuyển giao công nghệnhân giống và giống gốc cho sản xuất. Tồn tại chủyếu là
nhiều giống tiến bộkỹthuật vẫn chưa được chuyển giao vào sản xuất, hệ thống nguồn giống và cán bộquản lý giống tại các địa phương còn thiếu và yếu. Đểphục vụ đềán tái cơcấu ngành lâm nghiệp, công tác chọn tạo giống cây rừng trong thời gian tới sẽphải được thực hiện theo hướng gắn kết chặt chẽgiữa nghiên cứu chọn giống truyền thống với ứng dụng công nghệsinh học, khoa học gỗ, lâm sinh và sâu bệnh rừng; Tập trung chọn tạo giống phù hợp với từng loại lập địa ởtừng vùng trồng rừng trọng điểm, theo từng mục tiêu sửdụng và sức chống chịu, tạo đa bội và con lai tam bội bất thụcho các
loài cây trồng rừng chủlực có diện tích trồng rừng lớn ởViệt Nam. Ứng dụng một sốcông nghệmới nhưchọn giống bằng các chỉthịphân tử, biến nạp gene, tạo phôi nhân tạo, kích thích ra hoa sớm và mini - cutting,... vào các chương trình cải thiện giống nhằm nâng cao hiệu quả, rút ngắn chu kì chọn tạo giống và chuyển giao nhanh giống tốt vào sản xuất. Đẩy mạnh
chuyển giao giống gốc và công nghệxây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao và công nghệmô hom cho các địa phương đểchủ động sản xuất giống phục vụtrồng rừng

Tài liệu tham khảo

1. Butcher, P., Harwood, C., Tran Ho Quang, 2004. Studies of mating systems in seed stands suggest possible causes of variable outcrossing rates in natural populations of Acacia mangium. Forest Genetics 11, 303 - 309.

2. Duyen, N. T. M., 2004. Genetic variation and aspects of the mating system of Pinus merkusiiJung. et de Vriese clonal seed orchard in Vietnam. Master thesis at the Georg - August University Gottingen, Germany.

3. Hà Huy Thịnh, 2006. Báo cáo tổng kết đềtài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một sốloài cây trồng rừng chủyếu” giai đoạn 2001 - 2005. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 161 trang.

4. Hải, P.H., Hannrup, B., Harwood, C., Jansson, G. & Ban, D. V., 2010. Wood stiffness and strength as selection traits for sawn timber in Acacia auriculiformisA. Cunn. ex Benth. Canadian Journal of Forest Research 40 (2): 322 - 329.

5. Hải, P.H., Jansson, G., Hannrup, B., Harwood, C. & Thinh, H.H., 2009. Use of wood shrinkage characteristics in breeding of fast - grown Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth in Vietnam. Annals of Forest Science 66

(6): 611p1 - 611p9.

6. Hải, P.H., Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B. & Thinh, H.H., 2008a. Genetic variation in growth, stem straightness and branch thickness in clonal trials of Acacia auriculiformisat three contrasting sites in Vietnam.

Forest Ecology and Management 255(1), 156 - 167.

7. Hải, P.H., Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B., Thinh, H.H. & Pinyopusarerk, K., 2008b. Genetic variation in wood basic density and knot index and their relationship with growth traits for Acacia auriculiformisA. Cunn ex Benth in Northern Vietnam. New Zealand Journal of Forestry Science 38(1), 176 - 192.

8. Harwood, C. E., Thinh, H. H., Quang, T. H., Butcher, P. A., Williams, E. R., 2004. The effect of inbreeding on early growth of Acacia mangium in Vietnam. Silvae Genetica 53, 65 - 69.

9. Lê Đình Khả, 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một sốloài cây trồng rừng chủyếu ởViệt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 292 trang.

10. Nguyễn Đình Hải, 2009. Báo cáo công nhận giống Macadamia. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 21 trang.

11. Nguyen Duc Kien, Gunnar Jansson, Chris Hardwood andha Huy Thinh, 2009. Genetic control of growth and form traits in Eucalyptus urophyllain Northern Vietnam. Journal of Tropical Forest Science 21(1): 50 - 65.

12. Nguyen Duc Kien, Tran Ho Quang, Gunnar Jansson, Chris Hardwood, David Clapham and Sara von Arnold, 2009. Cellulose content as a selection trait in breeding for kraft pulp yiel in Eucalyptus urophylla. Annals of Forest Science 66: 711.

13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003. Phát triển các loài Keo Acacia ởViệt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 121 trang.

14. Nguyen Hoang Nghia, Le Dinh Kha, 1998. Selection of Acacia species and provenances for planting in Vietnam. Recent Development in Acacia planting, ACIAR Proceeding No.82, The International Acacia

Workshop in Hanoi, Vietnam October, 1997. Canberra, p130 - 135.

15. Phạm Văn Tuấn, 1997. Khảo nghiệm loài và xuất xứbạch đàn ởViệt Nam. Báo cáo khoa học vềcải thiện

giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 67 - 83.

Pinyopusarerk, K., 1990.Acacia auriculiformis: an annotated bibliography. Bangkok, Thailand: Winrock

International - F/FRED and ACIAR, 154 p.

Sơn, L., Henson, M., Shepherd, M., 2010. Sựkhác biệt vềdi truyền giữa 3 loài bạch đàn Eucalyptus pellita,E.

resiniferavà E. scias. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp.

Szmidt, A. E., Changtragoon, S., 1996. Contrasting patterns of genetic diversity in two tropical pines: Pinus

kesiya(Royle ex Gordon) and P. merkusii(Jungh et De Vriese). Theoretical and Applied Genetics 92, 436 -

Trần HồQuang, Nguyễn Văn Lâm, Trần Bá Lực, Ngô ThịMinh Duyên, Mai Phương Thúy, 2009. Đánh giá

cấu trúc quần di truyền vườn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) làm cơsởchọn giống Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn 140, 82 - 85.

Turnbull, J.W., Midgley, S.J., Cossalter,C., 1997. Tropical acacias planted inAsia: an overview. In: Turnbull,

J.W., Crompton, H.R., Pinyopuserak, K. (Eds.), Recent developmentsin acacia planting. ACIAR Publishing,

pp. 14 - 18.

Vượng, T. Đ., 2010. Ứng dụng chỉthịmicrosatellites trong nghiên cứu hệthống giao phấn của vườn giống Keo

tai tượng (Acacia mangium) và Keo tai tượng tứbội. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp.

Vuong, T. D., McDonald, M., 2002. Outcrossing rates in Acacia auriculiformisA. Cunn. ex Benth. in a

seedling seed orchard at Ba Vi, Vietnam. Report for the "Domestication of Australian Trees" project.

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

6

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Hải, V. Đại 2024. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP PHỤC VỤTÁI CƠCẤU NGÀNH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>