ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI (Eucalyptus urophylla  Eucalyptus pellita) MỚI ĐƯỢC CÔNG NHẬN TẠI MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG


Các tác giả

  • Nguyễn Hữu Sỹ Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Trần Thị Thanh Thùy Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Triệu Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Đỗ Hữu Sơn Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Đức Kiên Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Bạch đàn lai,, mô hình rừng trồng,, năng suất, phân bón

Tóm tắt

Các mô hình rừng trồng bạch đàn được trồng tại Yên Bái, Hà Nội, Bắc Giang và Bình Định vào năm 2014 đã sử dụng 5 dòng bạch đàn lai đã được công nhận giống TBKT là UP35, UP54, UP72, UP95 và UP99. Tỷ lệ sống của tất cả các mô hình rừng trồng sau 36 tháng đạt trên 90%. Năng suất các giống bạch đàn lai đạt được tương đối cao (UP35, UP54, UP72, UP95, UP99), dao động từ 20,5 đến 28,6 m3/ha/năm trong khi các giống bạch đàn kiểm chứng PN14, U6, U891 và hạt sản xuất đại trà chỉ đạt 13 - 15,9 m3/ha/năm. Chế độ
bón phân ảnh hưởng tới sinh trưởng về đường kính, chiều cao và năng suất rừng trồng mô hình rừng trồng bạch đàn 3 tuổi tại Ba Vì, Hà Nội, năng suất cao nhất đạt 31,5m3/ha/năm với công thức bón lót 400 g phân lân nung chảy cùng 40 g phân kali và bón thúc 45 g đạm urea sau trồng 1 tháng; 90 g đạm urea /hố ở giai đoạn sau trồng rừng 3 tháng và 130 g đạm urea /hố ở giai đoạn sau trồng rừng 12 tháng.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp. Chương Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam.

2. Hoàng Văn Chúc, 2016. Báo cáo tóm tắt Tổng kết Dự án “Xây dựng mô hình thâm canh bạch đàn và Keo tai tượng tại tỉnh Bắc Giang”.

3. Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, 2000. Ảnh hưởng của nhân tố di truyền và điều kiện lập địa đến sự biểu hiện của ưu thế lai ở một số giống bạch đàn lai. Tạp chí Lâm nghiệp số 8: trang 22 - 24.

4. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Việt Cường, 2005. Cải thiện giống Bạch đàn cho các chương trình trồng rừng ở Việt Nam. KHCN NN&PTNT 20 năm đổi mới - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tập 5: trang 169 - 178

5. Nguyễn Đức Kiên, 2015. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống bạch đàn lai mới giữa bạch đàn pellita và các giống bạch đàn khác”.

6. Nguyễn Hữu Sỹ, 2012. Chọn lọc một số dòng vô tính Bạch đàn urô và bạch đàn lai UP (E. urophylla  E. pellita) để trồng rừng. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Lâm nghiệp.

7. Hà Huy Thịnh, Phí Hồng Hải, Nguyễn Đức Kiên, 2011. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu. NXB Nông nghiệp.

8. Paulo Henrique Muller da Silva, Fabio Poggiani, Paulo Leonel Libardi, Antônio Natal Goçalves, 2013. Fertilizer management of eucalypt plantations on sandy soil in Brazil: Initial growth and nutrient cycling, Forest Ecology and Management, Vols. 301 (2013) 67 - 78.

9. Paulo T. C. Louzada, Roberto Miranda Pacheco, 1992. Use of fertilizer Eucalypts plantations: Response to applications and consumption evolution. IPEF Interrnacional, Piracicaba (2): 25 - 30.

10. Do Van Tran, Thuyet Van Dang, Thang Toan Nguyen, 2017. Effect of fertilization on Growth of Eucalyptus urophylla plantation. Journal of Applied Life Sciences International, Vols. 11 (4): 1 - 6, 2017, ISSN 2394 - 1103.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

12

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Sỹ, N.H., Thùy, T.T.T., Hà, T.T.T., Sơn, Đỗ H. và Kiên, N. Đức 2024. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI (Eucalyptus urophylla  Eucalyptus pellita) MỚI ĐƯỢC CÔNG NHẬN TẠI MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3