THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI BƯỚM BẠC (Mussaenda L.) Ở LÂM ĐỒNG
Từ khóa:
Bướm bạc (Mussaenda L.),, Lâm ĐồngTóm tắt
Thành phần loài Bướm bạc ở Lâm Đồng được nghiên cứu dựa trên mẫu
vật thu được thông qua các chuyến điều tra khảo sát và dựa trên các tiêu
bản lưu giữ ở các Bảo tàng thực vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Kết quả điều tra có 10 loài được ghi nhận ở Lâm Đồng: Mussaenda
chevalieri Pit., Mussaenda densiflora H. L. Li, Mussaenda erosa Champ.
Ex Benth., Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit., Mussaenda longipetala H.
L. Li, Mussaenda philippica A. Rich., Mussaenda pubescens Ait. F.,
Mussaenda squiresii Merr., Mussaenda theifera Pierre ex Pit., Mussaenda
thorelii Pit.. Hiện nay điều kiện môi trường sống tự nhiên của chúng bị
thay đổi, do đó cần có nhiều giải pháp cần thiết để bảo tồn và phát triển
các loài có giá trị làm thuốc và thẩm mỹ này.
Tài liệu tham khảo
1. Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
2. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, quyển III. Nhà xuất bản trẻ.
3. Đỗ Tất Lợi, 2000. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
4. Trần Đình Lý, 1993. 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới.
5. Chen Tao, 2011. Flora of China 19: 231-242. Mussaenda Linnaeus, Sp. Pl. 1: 177. 1753.
6. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Tú, Phạm Hồng Ban và Đỗ Ngọc Đài, 2015. Đa dạng họ Cà phê ở xã Châu Hoàn và Diên Lãm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6.
8. Pranom Chantaranothai, 2015. A synosis of Mussaenda L. (Rubiaceae) in hailand. Thai for. Bull. (Bot.) 43: 51-65.
9. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
10. X. F. Deng & D. X. Zhang, 2008. Revision of Schizomussaenda (Rubiaceae). Blumea 53: 385-3