PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ LAN LƯỠI NGỰA LÁ THUÔN [Rhomboda lanceolata (Lindl.) Ormd] Ở LÂM ĐỒNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD


Các tác giả

  • Nguyễn Thuý Hà Trường Đại học Đà Lạt
  • Nông Văn Tiếp Trường Đại học Đà Lạt
  • Lê Ngọc Triệu Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Hạt nhân trong Công nghiệp
  • Nông Văn Duy Viện Sinh học Tây Nguyên
  • Trần Văn Tiến Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Lan lưỡi ngựa lá thuôn, Đa dạng di truyền quần thể, RAPD.

Tóm tắt

Ba nhóm tuổi của quần thể Lan lưỡi ngựa lá thuôn được thu thập ở vùng núi Lang
Bian, Lâm Đồng, Việt Nam để phân tích đa dạng di truyền. Trong nghiên cứu này, chỉ thị
RAPD được sử dụng để khảo sát biến động di truyền ở 30 cá thể từ quần thể đó. Có 28 band
được ghi nhận từ 11 mồi nhận diện đặc trưng. Tỷ lệ đa hình ở mức độ loài là thấp (Pt =
76,92%); tỷ lệ đa hình giữa các nhóm trong quần thể cũng được ghi nhận là thấp, dao động từ
59,23% đến 64,61%, trong đó nhóm tuổi 1 có tỷ lệ đa hình là cao nhất. Tính dị hợp tử ở mức độ
loài là thấp (HEt = 0,269), tuy nhiên ở mức độ quần thể có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, trong
đó nhóm 1 là cao nhất (HE1 = 0,296 đối với nhóm tuổi 1; HE2 = 0,190 đối với nhóm tuổi 2; HE3 =
0,1893 đối với nhóm tuổi 3). ức độ iệt hóa gene giữa c c quần thể là thấp (GST = 0,2125).
Khoảng cách di truyền giữa nhóm tuổi 1 và nhóm tuổi 2 là: D12 = 0,49; giữa quần thể 1 và
quần thể 3 là: D13 = 0,51 và giữa quần thể 2 và nhóm tuổi 3 là: D23 = 0,48. Kết quả về phân
tích lập nhóm theo phương ph p UPG A hình thành 4 nhóm tuổi khác nhau (gồm nhóm 1, 2,
3 và kết hợp giữa các nhóm tuổi khác nhau).

Tài liệu tham khảo

Anatonovis J., 1984. Genetic variation within population. In Dirzor R., Sarukan J. (eds)

perspectives on plant population biology. Sinauer, Sunderland, 229-241.

Ang L., Luo Y. B., Xiong Z. T. and Song G. E., 2002. A Preliminary study on conservation

genetics of three endangered Orchid species. Acta Botanica Sinica, 44(2): 250-252.

Averyanov L. V. & Averyanova A. L., 2003. Updated checklist of the orchids of Vietnam.

Vietnam National University Publishing House, Hanoi, Vietnam.

Beardmore J.A., 1983. Extinction, survival and genetic variation. In: Schoenwald-Cox C.M.,

Chamber S.M., Macbryde B., Thomas L. (eds). Genetics and Conservation. BenjaminCummings, Menlo Park, 125-151.

Carmen M., Teresa P., Margarita C. M. and Esteban H. B., 2008. Genetic Diversity and

Structure of the Endangered Betula pendula subsp. fontqueri Populations in the South

of Spain. Silva Fennica 42(4): 487–498.

Ceska J. P., Afollter J. M. and Hamrich J. C., 1997. Developing a sampling strategy for

Raptisia arachiifera based on allozyme diversity. Conservation Biology, 11: 1133-

Dharmar K. and John A. D. B., 2011. RAPD analysis of genetic variability in wild

populations of Withania somnifera (L.) Dunal. International Journal of Biological

Technology, 21-25.

Hogbin P. M. and Peakall R., 1999. Evalution of the contribution of the genetic research to

the management of the endangered plant Zieria prostrate. Conservation Biology, 13:

-522.

Jennifer M. C. and Hamrick J. L., 2004. Genetic Diversity in Harverted and Protected

Populations of Wild American Ginseng, Panax Quinquefolius L. (ARALIACEAE).

American Journal of Botany, 91(4): 540–548. 2004.

IPGRI and Cornell University, 2003. Measures of genetic diversity.

Kurt W., Hilde N., Kirsten W. and Kahl G., 2005. DNA Fingerprinting in plants principles,

methods, and applications (second Edition). Cpc press Taylor & Fancies group.

Lynch M. and Milligan B. G., 1994. Analysis of population genetic structure with RAPD

markers. Molecular Ecology, 3 (2): 91–99.

Milligan B. G., Leebens-M. J. and Strand A. E., 1994. Conservation genetics: Beyond the

maintenance of marker diversity. Molecular Ecology, 12: 844–855.

Nei. M., 1972. Genetic distance between populations. American Naturalist 106: 283-292.

Nei M., 1978. Estimation of average heterozygosity and genetic distance from a small number

individual. Genetics 9: 583-590.

Nei M., and Tajima F., 1981. DNA polymorphism detectable by restriction endonucleases.

Genetics 97: 145-163.

Nei M., and Tajima F., 1983. Maximum likelihood estimation of the number of

nucleotide substitutions for restriction sites data. Genetics 105: 207-216.

Nei M. and Jin L., 1989. Variances of the average numbers of nucleotide substitutions

within and between populations. Molecular Biology Evolution 6: 240-300.

Nei M. and Miller J. C., 1990. A Simple Method for Estimating Average Number of

Nucleotide Substitutions Within and Between Populations From Restriction Data.

Genetics Society of America. 125: 873-879.

Pvingila D., Verbylaitë R., Baliuckas V., Pliûra A. and Kuusienë S., 2005. Genetic diversity

(RAPD) in natural Lithuanian populations of common ash (Fraxinus excelsior L.).

Biologija, 3: 46–53.

Sergei V. Bahtiyour Y., Irina S., David W. Varda Z. and Samuel M.et al., 2001. Tests for

adaptive RAPD variation in population genetic structure of wild barley, Hordeum

spontaneum Koch. Biological Journal of the Linnean Society, 74: 289–303.

Steele P. R. and Pires J. C., 2011. Biodiversity assessment: State of the art techniques in

phylogenomics and species indentification. American Journal of Botany, 98:415-415.

Robichaux R. H., Friar E. A., Mount D. W. 1997. Molecular genetics consequences of a

population bottleneck associated with reintroduction of the Mauna Kea Silverwoold

(Argyroxiphium sanwicense spp. sanwicense L. [Asteraceae]. Conservation Biology,

: 1140-1146.

William J. G. K., Kubelik A. R., Livak K. J., Rafalski J. A. and Tingey S. V., 1990. DNA

polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Nucleic

Acids Reseach, 6531 - 6535.

Woff P. G. & Sinclair R. B., 1997. Highly differentiated populations of the narrow endemic

plant Maquire Primrose (Primula maguirei). Conservation Biology, 11: 375-391.

Tải xuống

Số lượt xem: 4
Tải xuống: 6

Đã xuất bản

14-01-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hà, N.T., Tiếp, N.V., Triệu, L.N., Duy, N.V. và Tiến, T.V. 2024. PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ LAN LƯỠI NGỰA LÁ THUÔN [Rhomboda lanceolata (Lindl.) Ormd] Ở LÂM ĐỒNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 1 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả