ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT Ở TỈNH BẠC LIÊU


Các tác giả

  • Đặng Văn Sơn Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguy``ễn Thị Mai Hương Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Lê Tuyết Dung Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

Từ khóa:

Bạc Liêu, đa dạng thực vật, thảm thực vật,, thành phần loài thực vật.

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu đã xác định được ở Bạc Liêu có 441 loài, 324 chi,
114 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ
(Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) và ngành Hạt kín
(Magnoliophyta). Tài nguyên thực vật có ích cũng được thống kê, trong
đó có 271 loài có giá trị làm thuốc, 71 loài làm cảnh, 42 loài làm thực
phẩm, 22 loài cho gỗ và 7 loài làm gia dụng. Đã xác định được 3 loài thực
vật có giá trị bảo tồn theo sách Đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định số
32/2006/NĐ-CP của Chính phủ là Dái ngựa nước (Aglaia spectabilis),
Chùm lé (Azima sarmentosa) và Vạn tuế (Cycas revoluta). Dạng thân của
thực vật được chia làm 6 nhóm chính là cây thân thảo có 214 loài, cây
bụi/bụi trườn có 94 loài, dây leo/dây leo hóa gỗ có 50 loài, gỗ nhỏ có 46
loài, gỗ lớn có 34 loài và bán ký sinh có 3 loài. Đồng thời, ghi nhận được
6 kiểu quần hợp thực vật hiện diện ở tỉnh Bạc Liêu

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Đỗ Huy Bích, 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, II. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Braun - Blanquet, J., 1964. Pflanzensoziologie. Grundzüge der Vegetationskunde. Ed. 3. Springer. Verlag. 865pp. Wien.

5. Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Phạm Hoàng Hộ. 1999 - 2000. Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

7. Đỗ Tất Lợi, 2009. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001. Thực vật học dân tộc - Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Thái Văn Trừng, 1998. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

11. Lưu Hồng Trường, Nguyễn Hữu Tuấn, 2010. Khảo sát đa dạng thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên vườn chim Bạc Liêu. Dự án Nâng cao năng lực cho cán bộ KBTTN vườn chim Bạc Liêu để phục hồi và quản lý các sinh cảnh của Khu bảo tồn, Tài trợ bởi Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF).

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

4

PDF Tải xuống

16

Cách trích dẫn

[1]
Sơn, Đặng V., Hương, N.T.M. và Dung, N.L.T. 2024. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT Ở TỈNH BẠC LIÊU. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả