KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU, BỆNH HẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CHÍNH TẠI VIỆT NAM


Các tác giả

  • Phạm Quang Thu Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Bệnh hại, sâu hại, rừng trồng, loài hại chính

Tóm tắt

Điều tra thành phần sâu, bệnh hại 17 loài cây trồng rừng chính trong sản xuất
lâm nghiệp bao gồm: Keo lá tràm, keo lai, Keo tai tượng, Phi lao, Quế, Luồng,
Dầu rái, Bạch đàn camal, bạch đàn lai, Bạch đàn urô, Cao su, Sao đen, Thông
caribê, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Thông ba lá và Bồ đề được tiến hành ở 9
vùng sinh thái trong giai đoạn 2012 đến 2015. Kết quả đã ghi nhận 328 loài
côn trùng và 132 loài sinh vật gây bệnh, trong đó có 2 loài mới cho khoa học
là nấm Calonectria quiqueseptata và tuyến trùng Bursaphelenchus kesiyae gây bệnh cho bạch đàn và thông, 40 loài mới cho khu hệ. Đã xác định được các loài sâu, bệnh hại chính đối với từng loài cây trồng. Diện tích rừng trồng các loài keo là lớn nhất, chiếm khoảng 1,3 triệu ha hiện nay đang bị Bệnh chết héo do nấm Ceratocystis manginecans và Mọt nuôi nấm forni (Euwallacea
fornicatus) là những loài gây hại chính và gây hại nghiêm trọng trên nhiều
vùng sinh thái trong cả nước. Diện tích lớn thứ 2 là rừng trồng bạch đàn, với
khoảng 350.000ha, loài Ong gây u bướu ngọn và gân lá bạch đàn là loài sâu
gây hại chính và Bệnh cháy lá do nấm Calonectria quiqueseptata và Bệnh
đốm lá do nấm Cryptosporiopsis eucalypti là hai bệnh nguy hiểm cho bạch
đàn. Diện tích rừng trồng lớn thứ 3 là các loài thông, khoảng 300.000ha, Sâu
róm thông (Dendrolimus punctatus) và Sâu róm 4 túm lông (Dasychira
auxutha) là 2 loài sâu hại nguy hiểm và thường gây dịch trên diện rộng cứ 2
hoặc 3 năm xuất hiện 1 lần

Tài liệu tham khảo

1. Barnes, I. and Wingfield, M.J., 2016. Ceratocystis manginecans causing Acacia mangium canker and wilt: taxonomy, biology and population genetics, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15 - 18, 2016, Yogyakarta, Indonexia, pp. 11 - 16.

2. Cai, X. M., 1995. Studies on dynamics of population of Dendrolimus punctatus, J, Zhejiang For, Sci, Tech, 15: pp. 1 - 84.

3. Cục Bảo vệ thực vật, 2011. Báo cáo kết quả công tác năm 2011.

4. 2400/BVTV -.

5. Hutacharern, C., 1992. Insect pests of acacias: an overview. In K. Awang, & D.A. Taylor, eds. Tropical acacias in East Asia and the Pacific: Proceedings of the first meeting of COGREDA, Phuket, Thailand, 1 - 3 June 1992, pp. 81 - 85. Bangkok, Thailand, Winrock International Institute for Agricultural Research.

6. Jacob, J.P., Devaraj, R. and Natarajan, R., 2007. Outbreak of the invasive gall - inducing wasp Leptocybe invasa on eucalypts in India, Newsletter of the Asia - Pacific Forest Invasive Species Network (APFISN), vol. 8.

7. Johnston, A., 1989. Disease and pests, In Webster, C,C, and Baulkwill, W,J, (eds) Rubber, pp. 415 - 418.

8. Martin, R.S. and Wylie, F.R., 2001. Insect Pets in Tropical Forestry, CABI publishing, Wallingford.

9. Nair, K.S.S., 2007. Tropical forest insect pest : Ecology, impact, management, Edition published by Cambridge University press.

10. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh và Trần Văn Mão, 2001. Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Old, K.M., Lee, S.S. and Sharma, J.K., 1997. Diseases of tropical acacias. Proceedings of an International Workshop, Subanjeriji, South Sumatra, Indonesia, 28 April - 3 May 1996. Jakarta, Indonesia, Center for International Forestry Research (CIFOR).

12. Old, K.M., Wingield, M.J. and Yuan, Z.Q., 2003. A Manual of Diseases of Eucalyptus in South - East, CFOR, Indonesia.

13. Shigeru Kaneko, Thu Quang Pham and Yasuyuki Hiratsuka, 2007. Notes on somes rust fungi in Vietnam, Mycoscience, The mycological Society of Japan and Springer, (48), pp. 263 - 265.

14. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã và Bùi Trung Hiếu, 2008. Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 5.

15. Phạm Quang Thu, 2002. Bệnh bạch đàn và quản lý dịch bệnh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,số 4.

16. Phạm Quang Thu, 2003. Bệnh chết ngọn cây Sao đen ở Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông

thôn, số 9.

17. Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình và Nguyễn Quang Dũng, 2007. Bước đầu xác định nguyên nhân gây chết Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2.

18. Phạm Quang Thu, 2011. Sâu, bệnh hại rừng trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 200 trang.

19. Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Bernard Dell, 2012. Nấm Ceratocystis

keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), trang 24 - 29.

20. Nguyễn Bá Thụ và Đào Xuân Trường, 2004. Sâu bệnh hại rừng trồng và các biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 168 trang.

21. Ngô Công Thuật, 1997. Nội dung và phương pháp điều tra cơ bản sâu hại trên cây ăn quả, phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật - Tập 1 phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 99 trang.

22. Zhu, P.C., 1986. Synthesis of masson pine caterpillar moth sex pheromone, Dendrolimus punctatus, Insect Pherom, (2), pp. 28 - 29.

Tải xuống

Số lượt xem: 41
Tải xuống: 20

Đã xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Thu, P.Q. 2024. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU, BỆNH HẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CHÍNH TẠI VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.