NGHIÊN CỨU PHÂN NHÓM LOÀI THEO MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG SINH TRƯỞNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH THEO NHÓM LOÀI CHO 4 KHU RỪNG ĐẶC DỤNG THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thu Hiền Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
  • Trần Văn Con Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Từ khóa:

Khu rừng đặc dụng, miền Bắc Việt Nam, phân nhóm loài, Ba Bể, Hang Kia - Pà Cò, Vũ Quang, Xuân Sơn.

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm 6504 cây
cá thể (với D 1.3 ≥10cm) thuộc 333 loài, được đo hai lần với khoảng cách 5
năm (từ năm 2007 - 2012). Dựa trên chỉ tiêu thống kê tăng trưởng đường
kính bình quân năm (Z D), đường kính tối đa mà loài đạt được (Dmax) và
dạng sống của loài, bằng phân tích nhóm với chiến lược K-Means, đã phân
thành 9 nhóm loài: (1) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng chậm; (2) Nhóm gỗ nhỏ
tăng trưởng trung bình; (3) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng nhanh; (4) Nhóm gỗ
nhỡ tăng trưởng chậm; (5) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng trung bình; (6) Nhóm
gỗ nhỡ tăng trưởng nhanh; (7) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng chậm; (8) Nhóm
gỗ lớn tăng trưởng trung bình; (9) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng nhanh.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Văn Con, 2007. Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc và động thái của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

3. Trần Văn Con, 2011. Xây dựng hàm sinh trưởng cho các loài cây rừng tự nhiên ở Tây Nguyên. Báo cáo tư vấn, dự án “Phát triển lâm nghiệp để cải thiện sinh kế Vùng Tây Nguyên” (FLITCH). Hà Nội.

4. Trần Văn Con, 2010. Nghiên cứu đặc điểm lâm học các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn I (2006 - 2010). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

5. Đào Công Khanh, 1996. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2002. Tên cây rừng Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Cẩm nang lâm nghiệp - Chương tăng trưởng rừng. Hà Nội.

8. Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2009. Cây rừng Việt Nam, Hà Nội.

9. Alder D., 1995. Growth modelling for mixed tropical forests, Trop. For. Papers, 30, 1-231.

10. Bertault J.G., Kadir K., 1998. Silvicultural Research in a Lowland Mixed Dipterocarp Forest of East Kalimantan. CIRAD, Montpellier, France.

11. Newman M.F., Burgess P.F., Whitmore T.C., 1996. Manuals of Dipterocarps for Foresters. Royal Botanic Garden, Edinburgh, UK.

12. Phillips P.D., Yasman I., Brash T.E., Gardingen P.R.V., 2002. Grouping tree species for analysis of forest data in Kalimantan (Indonesian Borneo), Forest Ecology and Management, 157, 205-216.

13. Vanclay J.K., 1994. Modelling forest growth and yield, Orginally published by CAB international, wallingford UK

Tải xuống

Số lượt xem: 14
Tải xuống: 2

Đã xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hiền, N.T.T., Con , T.V. và Hà, T.T.T. 2024. NGHIÊN CỨU PHÂN NHÓM LOÀI THEO MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG SINH TRƯỞNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH THEO NHÓM LOÀI CHO 4 KHU RỪNG ĐẶC DỤNG THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>