Bài chấp nhận đăng

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GÁO TRẮNG (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) TRÊN HAI KIỂU ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU Ở KHU VỰC LÂM ĐỒNG


Các tác giả

  • Van Tien Tran Trường Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Văn Giang
  • Hoàng Việt Bách Khoa
  • Nguyễn Đức Thắng
  • Trương Bình Nguyên
  • Lê Bá Lê
  • Nguyễn Thị Ái Minh
  • Nguyễn Văn Bình
DOI: https://doi.org/10.70169/VJFS.953

Từ khóa:

Neolamarckia cadamba, cây Gáo trắng, kinh tế tuần hoàn, sinh trưởng, mật độ trồng

Tóm tắt

Mô hình kinh tế nông lâm kết hợp đóng vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Trong nghiên cứu này chúng tôi xây dựng mô hình trồng cây Gáo trắng theo các mật độ ở các địa hình khác nhau tại Lâm Đồng nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển để chọn ra mô hình phù hợp cho chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững. Kết quả cho thấy, cây Gáo trắng trồng trên địa hình khô ráo có chiều cao và thể tích thân vượt trội hơn so với trên địa hình bán ngập. Mật độ trồng tỷ lệ nghịch với sự phát triển về đường kính thân, đường kính tán và thể tích gỗ. Mật độ 2.500 cây/ha (2m x 2m) và 1.100 cây/ha (3m x 3m) cho thấy hiệu quả tăng sinh khối tốt hơn hai mật độ còn lại. Sau 24 tháng trồng, cây Gáo trắng đã có chiều cao tối đa là 345,31 cm, đường kính thân 11,19 cm, thể tích 15.797,12 cm3 và chỉ số thành phần hóa học gỗ C/N đạt 34,52. Nghiên cứu cho thấy việc lựa chọn mật độ trồng và điều kiện địa hình phù hợp không chỉ tối ưu hóa sự phát triển của cây Gáo trắng mà còn mở ra tiềm năng sử dụng gỗ của loài cây này trong sản xuất nấm, đóng góp tích cực vào mô hình kinh tế tuần hoàn.

Tài liệu tham khảo

Chang Shuting CS, Miles P, 2004. Mushrooms: cultivation, nutritional value, medicinal effect and environmental impact.

Chi VV, 2004. Từ điển thực vật thông dụng Tập 2. Khoa học kỹ thuật, 1447.

Chiến NV, 2014. Báo cáo tổng kết đề tài cơ sở “Bước đầu nghiên cứu chọn giống một số loài Gáo mọc nhanh phục vụ trồng rừng kinh tế”. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Chiến NV, 2016. Kết quả nghiên cứu chọn và nhân giống gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) phục vụ trồng rừng kinh tế. Tạp chí KHLN, 16-26.

Dhaka R, Prajapati D, 2022. Growth attributes and wood properties of lesser-grown agroforestry tree species in the semi-arid zone for quality pulp and paper production. Journal of Agriculture and Ecology 13, 150-9.

Dung PC, 2020. a trial of neolamarckia cad am ba in Thanh Hoa province. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức.

Krisnawati H, Kallio M, Kanninen M, 2011. Anthocephalus cadamba Miq.: ecology, silviculture and productivity. CIFOR.

Krisnawati H, Kallio MH, Kanninen M, 2019. Stand growth scenarios for jabon (Anthocephalus cadamba Miq.) plantation management in Indonesia. Agriculture and Natural Resources 53, 120-9.

Kumar A, Luna R, Parveen, Kumar V, 2010. Variability in growth characteristics for different genotypes of Eucalyptus tereticornis (SM.). Journal of Forestry Research 21, 487-91.

Lo H, Ko W, Chen W, Hsue H, Wu H, 1999. Flora Reipublicae Popularis Sinicae: Tomus 71 (1): Angiospermae Dictotyledoneae, Rubiaceae (1), 260–261. In.: Science Press, Beijing.

Minh VT, Ngọc PL, 2021. Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm rơm (Volvariella volvacea) trên các loại giá thể tái sử dụng sau sản xuất nấm. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế 5, 2290-9.

Que Q, Li C, Li B, et al., 2021. Multi-level genetic variation and selection strategy of Neolamarckia cadamba in successive years. Forests 12, 1455.

Riany F, Siregar I, Sudrajat D. The growth and genetic potentials of gempol (Nauclea orientalis L.) as shading trees in urban landscapes. Proceedings of the IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 2018: IOP Publishing, 012002.

Sánchez C, 2009. Lignocellulosic residues: biodegradation and bioconversion by fungi. Biotechnology advances 27, 185-94.

Selvan RT, Parthiban K, 2018. Clonal evaluation and genetic divergence studies in Neolamarckia cadamba roxb. Electronic Journal of Plant Breeding 9, 692-704.

Soerianegara I, Lemmens R, 1993. Plant resources of southeast Asia. No. 5 (1). Timber Trees: Major Commercial Timbers, 384-91.

Stromberger ME, 2005. Fungal communities of agroecosystems. In. The Fungal Community. CRC Press, 833-52.

Sudarmo MK, 1957. Tabel hasil sementara Anthocephalus cadamba Miq. (jabon). Pengumuman No. 59. Lembaga Penelitian Kehutanan, Bogor, Indonesia, 13.

Sudrajat DJ, Nurhasybi N, Siregar IZ, Siregar UJ, Mansur I, Khumaida N, 2016. Intraspecific variation on early growth of Neolamarckia cadamba Miq. in provenance-progeny tests in West Java Province, Indonesia. Biotropia 23, 10-20.

Thảo VN, 2016. Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser), Gáo vàng (Nauclea orientalis (L.) L) trên vùng đất phèn ở Nam Bộ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Đã xuất bản

23-09-2024

Cách trích dẫn

[1]
Tran, V.T., Nguyễn , V.G., Hoàng, V.B.K., Nguyễn , Đức T., Trương, B.N., Lê , B.L., Nguyễn Thị Ái Minh, T. Ái M. và Nguyễn, V.B. 2024. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GÁO TRẮNG (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) TRÊN HAI KIỂU ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU Ở KHU VỰC LÂM ĐỒNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. (tháng 9 2024). DOI:https://doi.org/10.70169/VJFS.953.

Số

Chuyên mục

Bài viết