THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Lamb.) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM


Các tác giả

  • Nguyễn Hoài Thu Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Đặng Như Quỳnh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Nhật Tân Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trang A Tổng Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Minh Hằng Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Cây Sa mộc,, sinh vật gây bệnh,, tỷ lệ hại, mức độ hại

Tóm tắt

Tại Việt Nam, cây Sa mộc có phân bố chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc
như Hà Giang, Lào Cai... Tại Việt Nam, rừng Sa mộc là cây mọc tự nhiên
và cây nhập từ Trung Quốc vào trồng ở nước ta trong những năm gần đây.
Điều tra thu thập và phân lập sinh vật gây bệnh hại trên cây Sa Mộc tại
tỉnh Hà Giang và tỉnh Lào Cai thu được 8 loài bệnh hại do 8 loài sinh vật
gây bệnh khác nhau gây nên. Trong đó họ Trentepohliaceae có 2 loài; họ
Rhytismataceae có 1 loài; họ Pleosporaceae có 1 loài; họ Glomerellaceae có
2 loài; họ Sporocadaceae có 2 loài. Tỷ lệ bị bệnh trung bình của các loài bệnh
hại dao động 6,9 - 42,5% với mức độ bị bệnh trung bình 0,01-1,08. Trong
số 8 loài loài đã ghi nhận, bệnh thối ngọn (Curvularia lunata) có mức độ bị
bệnh cao nhất (R = 1,08) và đang có xu hướng lan rộnng

Tài liệu tham khảo

1. Bộ NN và PTNT, 2014, Quyết định số 4961/QĐ-TCLN ngày 17/11/2014 Ban hành danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất và các loài cây chủ yếu cho trồng rừng theo các vùng sinh thái lâm nghiệp.

2. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007, Át lát cây rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tập 1, trang 146-147.

3. Nguyễn Quốc Trung, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ngọc Hòa, 2019. Phân lập và nghiên cứu đa dạng di truyền nấm Curvularia lutanagây bệnh lem lép hạt lúa, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5): Trang 45-49.

4. Phạm Quang Thu, 2002. Bệnh bạch đàn và quản lý dịch bệnh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4: Trang 330-331

5. Phạm Quang Thu, 2016. Danh lục sinh vật gây hại trên 17 loài cây Lâm nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

6. Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Nguyễn Minh Chí, 2020. Bệnh thối quả Táo mèo tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp,2: Trang 84-90.

7. Quyết định số 148/QĐ-BNN-KH, ngày 09/01/2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, về việc giao nhiệm vụ thực hiện Dự án “Điều tra thành phần sinh vật gây hại cây lâm nghiệp ở Việt Nam - giai đoạn II”.

8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013, Phòng trừ bệnh hại cây rừng-hướng dẫn chung.

9. Trần Quang Tấn, 2004. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt và đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định năng suất, chất lượng quế ở Việt Nam. Bộ Khoa học và Công nghệ.

10. Chen, H., 1998. Biomass and nutrient distribution in a Chinese-fir plantation chronosequence in Southwest Hunan, China. Forest ecology and management, 105(1-3), pp.209-216.

11. Damm, U., Cannon, P. F., Woudenberg, J. H., & Crous, P. W., 2012. The Colletotrichum acutatum species complex. Stud Mycol, 73(1), 37-113. Doi:10.3114/sim0010.

12. Garcia Aroca, T., Doyle, V., Singh, R., Price, I. I. I. P., & Collins, K., 2018. First Report of Curvularia Leaf Spot of Corn, Caused by Curvularia lunata, in the United States. Plant health progress, 19. Doi:10.1094/PHP-02-18-0008-BR.

13. Glen M, Tommerup I, Bougher N, O’Brien P, 2002. Are Sebacinaceae common and widespread ectomycorrhizal associates of Eucalyptus species in Australian forests? Mycorrhiza 12:243-247.

14. Kearse M, Moir R, Wilson A, Stones-Havas S, Cheung M, Sturrock S, Buxton S, Cooper A, Markowitz S, Duran C, Thierer T., 2012. Geneious Basic: an integrated and extendable desktop software platform for the organization and analysis of sequence data. Bioinformatics 28:1647-1649.

15. Kirk, P.M., Cannon, P.F., David, J.C. and Stalpers, J.A., 2001. Ainsworth and Bisby’s Dictionary of the Fungi (No. Ed. 9). CABI publishing.

16. Moreira, R. R., Peres, N. A., & May De Mio, L. L., 2019. Colletotrichum acutatum and C. gloeosporioides Species Complexes Associated with Apple in Brazil. Plant Dis, 103(2), 268-275. Doi:10.1094/pdis-07-18-1187-re.

17. Su, S.D., Fang, G.M., Pan, S.Y., Du, M.S. and Ye, Y.P., 1981. A preliminary report of study on the terminal bud blight in China fir. Forest Science and Technology, 9, pp.24-26.

18. Thompson, R. H., & Wujek, D. E., 1997. Trentepohliales: Cephaleuros, Phycopeltis, and Stomatochroon: morphology, taxonomy, and ecology: Science Publishers.

19. White, T. J., Bruns, T., Lee, S. J. W. T., & Taylor, J., 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to methods and applications, 18(1), 315-322.

20. Yu, X.T., 1997. Chinese fir culture. Science and Technology Press, Fujian, China.

21. Wijayawardene, N. N., 2020. Outline of Fungi and fungus-like taxa. Mycosphere, 11(1), 1060-1456.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

9

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Thu, N.H., Quỳnh, Đặng N., Tân, T.N., Tổng, T.A. và Hằng, N.T.M. 2024. THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Lamb.) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2