NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT BÃI THẢI KHAI THÁC MỎ ĐỒNG TỈNH LÀO CAI BẰNG TRỒNG CÂY ĐẬU DẦU (Pongamia pinnata) KẾT HỢP BÓN NHIỄM NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) Ở VƯỜN ƯƠM


Các tác giả

  • Vũ Quý Đông Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Thị Hiền Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Thị Thu Hằng Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Hà Thị Mai Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phạm Thị Ngân Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Nấm rễ nội cộng sinh, AM, cây Đậu dầu, bãi thải khai thác đồng, bioremendaito

Tóm tắt

Giải pháp công nghệ sinh học môi trường (Bioremediation) kết hợp sử dụng
sản phẩm công nghệ vi sinh (Microbialremediation) với thực vật
(Phytoremediation) được áp dụng hiệu quả cho cải tạo phục hồi các khu vực
bãi thải, khai thác mỏ hoang hóa, ô nhiễm. Đất bãi thải mỏ khai thác đồng Sin
Quyền và Tả Phời (Lào Cai) được sử dụng cho nghiên cứu ảnh hưởng của nấm
rễ nội cộng sinh AM với trồng cây Đậu dầu tới khả năng cải tạo, phục hồi của
đất tại vườn ươm Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng. Sau 8 tháng
thí nghiệm trồng cây Đậu dầu kết hợp bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng
sinh AM in vitro trong vườn ươm cho thấy bón nhiễm chế phẩm AM với lượng
5 gram chế phẩm AM in vitro 100IP/gram (- 500 đơn vị xâm nhiễm IP/cây) đã
làm tăng sinh trưởng D
00 -24% và Hvn
từ 45 - 58% so với không sử dụng chế
phẩm AM in vitro sau 8 tháng thí nghiệm. Các chỉ tiêu lý hóa tính của đất bãi
thải sau 8 tháng thí nghiệm với cây Đậu dầu bón nhiễm chế phẩm AM in vitro
đã được cải thiện so với đất bãi thải ban đầu trước thí nghiệm và so với đối
chứng không bón nhiễm chế phẩm AM in vitro. Cộng sinh cố định đạm
Rhizobium khi bón nhiễm chế phẩm AM in vitro tăng lên đáng kể về số lượng
và vi khuẩn phân giải lân được bón nhiễm chế phẩm AM in vitro cao hơn hẳn
so với không bón nhiễm chế phẩm AM in vitr

Tài liệu tham khảo

1. Ali, H., Khan, E., Sajad, M.A., 2013. Phytoremediation of heavy metals-concepts and applications. 91, 869 - 881.

2. Alkorta. I & Garbisu. C, 2001. Phytoremediation of organiccontaminants. Bioresource Technol. 79: 273 - 276

3. Alkorta I., Hernandez-Allica J., Becerril J. M., Amezaga I., Albizu I., and Garbisu C., 2004. “Recent findings on the phytoreme- dation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and

metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic,” Reviews in Environmental Science and BioTechnology, vol. 3, pp. 71 - 90, 2004.

4. Alloway, B.J., 1990. Heavy metals in soils. Blackie & Son Ltd.

5. Anh, B.T.K., Kim, D.D., Tua, T.V., Kien, N.T., Anh, D.T., 2011. Phytoremediation potential of indigenous plants from Thai Nguyen province, Vietnam J Environ Biol. 2011 Mar; 32(2):257 - 62.

6. Conesa Héctor M., Evangelou Michael W. H., Robinson Brett H., and Schulin Rainer, 2012. A Critical View of Current State of Phytotechnologies to Remediate Soils: Still a Promising Tool, The Scientific World Journal, Volume 2012, Article ID 173829, 10 pages.

7. Dickinson N. M., Baker A. J. M., Doronila A., Laidlaw S., and. Reeves R. D, 2009. “Phytoremediation of inorganics: realism andsynergies,” International Journal of Phytoremediation, vol.11, no. 2, pp. 9 7 - 114, 2009

8. Ha, N.T.H., Sakakibara, M., Sano, S., Nhuan, M.T., 2011. Uptake of metals and metalloids by plants growing in a lead-zinc mine area, Northern Vietnam. Journal of Hazardous Materials 186, 1384 - 1391.

9. Li, X., Thornton, I., 1993. Multi-element contamination in soil and plant in the old mining area. UK Applied Geochemistry S 2, 1993151 - 1993561.

10. Mahar, A.; Wang, P.; Ali, A.; Awasthi, M.K.; Lahori, A.H.; Wang, Q.; Li, R.; Zhang, Z. Challenges and Opportunities in thePhytoremediation of Heavy Metals Contaminated Soils: A Review. Ecotoxicol. Environ. Saf. 2016,126, 111 - 121.

11. Marques Ana P. G. C., Oliveira Rui S., Rangel António O. S. S., Castro Paula M. L., 2008. Application of manure and compost to contaminated soils and its effect on zinc accumulation by Solanum nigrum inoculated with arbuscular mycorrhizal fungi, Environmental pollution, 151(3):60 8 - 20

12. Marques Ana P. G. C., Rangel António O. S. S., Castro Paula M. L., 2009. Remediation of Heavy Metal Contaminated Soils: Phytoremediation as a Potentially Promising Clean-Up Technology, Critical Reviews in Environmental Science and Technology 39(8)

13. Reeves, R.D, 2003. Tropical hyperaccumulators of metals and their potential for phytoextraction. Plant Soil 249, 57 - 65

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

10

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Đông, V.Q., Hiền, H.T., Hằng, L.T.T., Mai, H.T. và Ngân, P.T. 2024. NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT BÃI THẢI KHAI THÁC MỎ ĐỒNG TỈNH LÀO CAI BẰNG TRỒNG CÂY ĐẬU DẦU (Pongamia pinnata) KẾT HỢP BÓN NHIỄM NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) Ở VƯỜN ƯƠM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>