KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NẢY MẦM, TỶ LỆ CHE SÁNG VÀ THÀNH PHẦN RUỘT BẦU CÂY LÒ BO (Brownlowia tabularis Pierre) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM


Các tác giả

  • Trần Hữu Biển Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ
  • Vũ Thị Lan Trường Đại học Lâm nghiệp cơ sở 2

Từ khóa:

Lò bo, Nảy mầm, Che sáng,, Ruột bầu, Vườn ươm

Tóm tắt

Lò bo là cây gỗ lớn bản địa có giá trị trang trí nội thất, đồ dùng gia đình. Nghiên cứu tỷ lệ nảy
mầm, tỷ lệ che sáng, thành phần ruột bầu giai đoạn vườn ươm loài này giúp cung cấp một số thông tin cơ
bản cho đơn vị, hộ gia đình có kế hoạch cũng như phương pháp tạo cây giống hiệu quả, chất lượng phục
vụ trồng rừng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: hạt giống cây Lò bo cần được gieo ươm ngay sau thu hái, nếu bảo
quản ở nhiệt độ 5
0
C sau 1 tháng tỷ lệ nảy mầm còn 50%. Xử lý hạt nảy mầm cần dùng nước ấm ở nhiệt
độ 60
0
C ngâm trong 1 giờ. Gieo ươm cây con, mức che bóng phù hợp là 25%, thành phần ruột bầu gồm
đất, phân vi sinh Sông Gianh và xơ dừa được trộn theo tỷ lệ 5:1:4 giúp cây sinh trưởng tốt nhất

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Hải Hồng, 2010. Đặc điểm sinh lý hạt giống Dầu rái và phương pháp bảo quản. Hội nghị

khoa học công nghệ lâm nghiệp với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu. NXB Nông nghiệp, Hà

Nội, trang 111 – 115.

Hà Thị Mừng (2001). Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng cây Giáng hư-ơng (Pterocapus macrocapus Kurz) giai đoạn vườn ươm. Tập san khoa học Đại học Tây Nguyên,

Dak Lak.

Hà Thị Mừng (2010). Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái cây Giáng hương. Kỷ yếu

Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội, trang 126 – 136.

Nguyễn Hoàng Nghĩa (2008). Bảo tồn nguồn gen thực vật ở vùng sinh thái dãy Trường Sơn. Hội thảo

“Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn”, Huế.

Nguyễn Huy Sơn (2005). Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh . Kết quả nghiên cứu khoa

học và công nghệ lâm nghiệp giai đọan 2001 – 2005. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2000). Nghiên cứu đặc điểm sinh lý và sinh thái học của loài

Huỷnh, Giổi xanh phục vụ trồng rừng. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ lâm nghiệp giai

đọan 2001 – 2005. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tải xuống

Đã xuất bản

14-01-2024

Số lượt xem tóm tắt

3

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Biển, T.H. và Lan, V.T. 2024. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NẢY MẦM, TỶ LỆ CHE SÁNG VÀ THÀNH PHẦN RUỘT BẦU CÂY LÒ BO (Brownlowia tabularis Pierre) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 1 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.