ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỀRỘNG VÒNG NĂM THÔNG 5 LÁ (Pinus dalatensisFerré) ỞTÂY NGUYÊN


Các tác giả

  • Lê Cảnh Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộvà Tây Nguyên
  • Bùi Thế Hoàng Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
  • Trương Quang Cường Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
  • Bảo Huy Trường Đại học Tây Nguyên

Từ khóa:

Khí hậu, tăng trưởng vòng năm,, thông Đà Lạt

Tóm tắt

Thông 5 lá (Pinus dalatensisFerré) là loài đặc hữu của dãy Trường Sơn, có
phân bốtập trung ởTây Nguyên trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim. Nghiên cứu này nhằm mục đích phát hiện và lượng hóa ảnh hưởng của các  nhân tốkhí hậu và biến đổi khí hậu đến tăng trưởng bềrộng vòng năm loài Thông 5 lá theo từng vùng phân bốsinh thái tại Tây Nguyên. Sốliệu bềrộng òng năm được thu thập bằng khoan tăng trưởng Haglof từ56 cây mẫu rải ở các cấp kính trên ba vùng núi Bidoup Núi Bà, ChưYang Sin và Kon Ka Kinh tại Tây Nguyên; bềrộng vòng năm được gắn với dữliệu khí hậu trong vòng 32-38 năm trong giai đoạn (1979 - 2017) ởba vùng phân bố. Sửdụng mô hình tuyến tính/phi tuyến tính có trọng số đểphát hiện và mô hình hóa ảnh hưởng của các nhân tốkhí hậu đến độrộng vòng năm. Kết quảcho thấy tại vùng Bidoup Núi Bà, tăng trưởng bềrộng vòng năm Thông 5 lá có quan hệthuận với nhiệt độtrung bình tháng 6, quan hệnghịch với lượng mưa tháng 11; vùng ChưYang Sin, tăng trưởng vềbềrộng vòng năm có quan hệnghịch với nhiệt độ trung bình tháng 3 và tháng 4; vùng Kon Ka Kinh, tăng trưởng bềrộng vòng năm quan hệnghịch với nhiệt độtrung bình tháng 4. Kết quảchỉra có sự biến đổi khí hậu trong vùng Tây Nguyên trên 30 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 1o C và làm suy giảm sinh trưởng Thông 5 lá.

Tài liệu tham khảo

1. Bảo Huy, 2017. Phương pháp thiết lập và thẩm định chéo mô hình ước tính sinh khối cây rừng tựnhiên. NXB Khoa học và Kỹthuật, Tp. HCM, trang 238.

2. Businsky, R. 2004. A Revision of the Asian Pinus Subsection Strobus (Pinaceae). Willdenowia 34: 209-257.

3. Cook, E. R, 1985, A time series analysis approach to tree ring standardization, A Dissertation of Ph.D., The University of Arizona, the US.

4. Fritts, H. 1976. Tree rings and Climate. Academic Press, Elsevier, 582 pp.

5. Hiep, N. T., Loc, P. K., Luu, N. D. T., Thomas, P. I., Farjon, A., Averyanov, L., Regalado, J., 2004. Vietnam Conifers Conservation status review 2004. Fauna & Flora International, Vietnam Programme, Hanoi, 158pp.

6. Holmes, R.L. 1983. Computer-assisted quality control in tree ring dating and measurement. Tree-Ring Bulletin, 43, 69-78.

7. IUCN, 2019. The IUCN Redlist of Threatened Species.Available at https://www.iucnredlist.org/, access on Dec. 30.

8. Loc, P.K., The, P.V., Long, P.K., Regalado, J., Averyanov, L.V., Maslin, B. 2017. Native conifers of Vietnam - A Review. Pakistan Journal of Botany, 49(5): 2037 - 2068.

9. Matias, L., and Jum, A.S., 2012. Interactions between growth, demography and biotic interactions in determining species range limits in a warming world: The case of Pinus sylvestris. Forest Ecology and Management 282:10-22.

10. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, 2019. Nghị định vềquản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước vềbuôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp của Chính Phủngày

/01/2019

11. Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004. Cây lá kim Việt Nam: 55-57. NXB Thếgiới, Hà Nội.

12. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004. Các loài cây lá kim ởViệt Nam: 42-45. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Oanh, VũVăn Tích, ĐỗTrọng Quốc và Trần ThịThu Trang, 2015. Khôi phục đặc điểm của khí hậu vùng Tây Nguyên dựa trên vòng sinh trưởng Pơmu khu vực Konplong thượng lưu sông Đăkpla. Tạp chí Tài nguyên và Môi Trường, số16: 17-19.

14. Nguyễn Văn Thiết, 2016. Xác định nhiệt độthành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1779 - 2007 dựa trên vòng tăng trưởng Du sam (Keleteria evelynianaMasters). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số2: 4353 - 4361.

15. Phạm Trọng Nhân, Nguyễn Văn Thêm và Nguyễn Duy Quang, 2011. Phản ứng của Thông 3 lá (Pinus keysiaRoyle ex Gordon) đối với khí hậu ởkhu vực Bảo Lộc, Di Linh và Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số3.

16. Phan KếLộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Leonid Averyanov, Nguyễn Sinh Khang, Phạm Văn Thế, 2011, Thông ở trung Trường Sơn Việt Nam - Thành phần loài, sựphân bốvà hiện trạng bảo tồn. Tạp chí Kinh tếSinh thái, số40: 9-17.

17. Sano, M., Buckley, B.M. and Sweda, T., 2009. Tree-ring based hydroclimate reconstruction over Northern Vietnam from Fokienia hodginsii: Eighteenth century mega-drought and tropical Pacific influence. Climate Dynamics, 33(2-3): 331.

18. Speer, J. H., Clay, K., Bishop, G, and Creech, M., 2010.The Effect of Periodical Cicadas on Growth of five Trees Species in Midwestern Deciduous Forest. The American Midland Naturalist, 164: 173-186.

19. Stokes, M. A., and Smiley, T. L., 1968. An introduction to tree -ring dating. University of Chicago, Chicago, the US.

20. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹthuật, trang 276.

21. Trang, T.T.T., 2011. Spatial distribution and historical dynamics of threatened conifers of the Dalat Plateau, Viet Nam. A Thesis Presented to The Faculty of the Graduate School at the University of Missouri, US.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

17

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Nam, L.C., Hoàng , B.T., Cường, T.Q. và Huy, B. 2024. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỀRỘNG VÒNG NĂM THÔNG 5 LÁ (Pinus dalatensisFerré) ỞTÂY NGUYÊN. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>