ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NG VÀ SINH THÁI LOÀI THÔNG NĂM LÁ (Pinus dalatensis de Ferre) TẠI V ỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG


Các tác giả

  • Lê Cảnh Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên
  • Lưu Thế Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên
  • Bùi Thế Hoàng Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà
  • Lương Văn Dũng Khoa Sinh học - Trường Đại học Đà Lạt
  • Phạm Xuân Nguyên Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà

Từ khóa:

Cây lá kim, loài đặc hữu, Thông đà lạt

Tóm tắt

Thông năm lá (Pinus dalatensie de Ferre) được nhà thực vật học người Pháp
tên Y. de Ferre mô tả và công bố lần đầu tiên vào năm 1960 trên cơ sở các
mẫu vật thu được ở Trại Mát (Tp. Đà Lạt) và từ trạm Chư Yang Sin (Đắk Lắk). Thông năm lá là loài đặc hữu của Việt Nam và có phân bố tự nhiên tập trung ở Cao nguyên Langbian, Cao nguyên Ngọc Linh, Cao nguyên Plâyku và ở Thừa Lưu - Huế. Trong vùng phân bố, Thông năm lá có phân bố trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim, ở độ cao từ 1400 - 1900m so với mặt nước biển. Thông năm lá có phân bố cụm ở đỉnh đồi và rải rác ở sườn và chân đồi. Thông năm lá mọc hỗn giao với các loài cây ạch tùng, Hồng tùng, Pơ mu, Thông tr , Thông lá t và các loài cây lá rộng khác thuộc họ , Long n o với tầng thảm mục ày ( 0cm). Trong vùng phân bố tập trung của loài tại Vườn uốc gia i oup N i bà tỉnh Lâm Đồng, các tuyến đi u tra được thiết lập với cự ly tuyến cách tuyến 00m. Trên mỗi tuyến, các ô tiêu chu n tạm thời 00m2 được thiết lập với cự ly cách nhau 100m. T ng số 40 ô tiêu chu n 00m2 đ đi u tra. ết uả cho th y, mật độ trung bình của lâm phần có loài Thông năm lá phân bố là 8 3 cây/ha (D1.3 10cm), chi u cao trung bình Hvntb =17, m và đường kính ngang ngực bình uân 1.3 = 3,6cm. Các lâm phần có sự hiện iện của Thông năm lá r t đa ạng v thành phần loài với khoảng 100 loài xu t hiện thuộc 6 chi và 3 họ thực vật thân gỗ. Số lượng cá thể Thông năm lá trong lâm phần thường th p, mật độ trung bình là 19 cây/ha, đa phần ở trạng thái thành thục và uá thành thục với đặc trưng đường kính trung bình và chi u cao v t ngọn trung bình lớn, tương ng là 1.3tb = 4,8cm và Hvntb = 4,6m. Thông năm lá là 1 trong 10 loài ưu thế trong sinh thái uần thể với chỉ số uan trọng loài V = ,0 . Thông năm lá có uan hệ tương hỗ với Thông lá t, (Pinus krempfii), Côm cuống ài (Elaeocarpus lanceifolius Roxb.) và có uan hệ ngẫu nhiên với các loài Cáp mộc i oup (Craibiodendron heryi W.W.Smith var bidoupensis Smith & Phamh), Trâm đỏ (Syzygium zeylanicum (L.) C), Trâm trắng (Syzygium wightianum Wall. ex Wight et Arn), Cáp mộc VN (Craibiodendron vietnamense Ju ), ha thụ nhím
(Castanopsis echidnocarpa Miq)

Tài liệu tham khảo

1. Arjos Farjon, 00 . Các loài thông có nguy cơ b đ ọa và hiếm ở Việt Nam.

1. Chính phủ Việt Nam, 006. Ngh đ nh số 3 / 006/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 30 tháng 3 năm 006 v uản l thực vật rừng, động vật rừng nguy c p, u hiếm.

2. ảo Huy, 009. Thống kê và tin học trong lâm nghiệp, ài giảng ành cho học viên cao học lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên. W bsit : Socialfor stry.org.vn.

3. IUCN Redlist of Plants, 2015.

4. Nguyễn Đ c Tố Lưu, Philip an Thomas, 004. Cây lá kim Việt Nam.

5. Lê Cảnh Nam, Nguyễn Thành Mến, 01 . Đặc điểm lâm học và sinh thái loài Thông lá t (Pinus krempfii H.Lec) ở Lâm Đồng. Tạp chí hoa học Lâm nghiệp số 04/ 01 .

6. Lê Cảnh Nam, 010. Nghiên c u trồng rừng th nghiệm phục hồi một số loài cây lá kim uí hiếm tại V G Bidoup Núi Bà, áo cáo kết uả nghiên c u.

7. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 004. Các loài cây lá kim ở Việt Nam. NX Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam.

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

3

PDF Tải xuống

2

Cách trích dẫn

[1]
Nam, L.C., Trung, L.T., Hoàng , B.T., Dũng, L.V. và Nguyên , P.X. 2024. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NG VÀ SINH THÁI LOÀI THÔNG NĂM LÁ (Pinus dalatensis de Ferre) TẠI V ỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.