CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH TỪ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN NHƯỢNG TÍN CHỈ CÁC-BON RỪNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.70169/VJFS.1041Từ khóa:
Cơ chế chia sẻ lợi ích, tín chỉ carbon rừng, REDD+, ERPATóm tắt
Nhằm đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050 và các mục tiêu khác liên quan đến bảo tồn rừng và giảm suy thoái rừng, Việt Nam cùng với nhiều quốc gia đang phát triển trong khuôn khổ REDD+, đã tham gia vào thị trường các-bon tự nguyện thông qua các giao dịch tín chỉ các-bon rừng từ các dự án bảo vệ và chống suy thoái rừng. Một trong những yêu cầu để tham gia vào thị trường các-bon và nhận được chi trả dựa vào kết quả giảm phát thải là phải xây dựng một cơ chế chia sẻ lợi ích phù hợp cho các chủ thể sở hữu lượng giảm phát thải nhà kính. Tuy nhiên, việc thiết kế và thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích này tại Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn vận hành thí điểm và gặp nhiều khó khăn. Bằng cách phân tích dữ liệu sơ cấp từ các quy định của pháp luật Việt Nam và dữ liệu thứ cấp về thực tiễn thực hiện Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) tại 06 tỉnh thành Bắc Trung Bộ, bài viết đã cho thấy thực trạng thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích tại Việt Nam. Đồng thời, bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh luật học để nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm quốc tế về cơ chế chia sẻ lợi ích, từ đó đưa ra những định hướng nhằm hoàn thiện chính sách về chia sẻ lợi ích từ chuyển nhượng tín chỉ các-bon rừng tại Việt Nam trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
1. Amazon Fund, 2013. “Amazon Fund: Annual report 2013”. https://www.fundoamazonia.gov.br/export/sites/default/en/.galleries/documentos/rafa/RAFA_2013_en.pdf
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,2024. Quyết định số 816/QĐ-BNN-KL công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2024. Ban hành ngày 15 tháng 3 năm 2024.
3. Chapman, S.; Wilder, M., 2013. "Fostering REDD + Investment Through Effective Legal Frameworks: Lessons From the Development of Early Forest Carbon Projects", Carbon Clim. Law Rev., 1, 43–68.
4. Chính phủ, 2022. Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải KNK và bảo vệ tầng ô-dôn, ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2022.
5. Chính phủ, 2022. Nghị định số 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải KNK vùng Bắc Trung Bộ, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2022.
6. Đình Giang, 2024. “Nguồn sống mới cho rừng (Bài 2): Dư địa lớn nhưng còn nhiều khó khăn”, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 03 năm 2025, https://baothanhhoa.vn/nguon-song-moi-cho-rung-bai-2-du-dia-lon-nhung-con-nhieu-kho-khan-230516.htm
7. Đức Nghĩa, 2024. “Lúng túng chi trả nguồn thu từ ERPA”, truy cập lần cuối này 19 tháng 3 năm 2025, https://nld.com.vn/lung-tung-chi-tra-nguon-thu-tu-erpa-196240416210816249.htm
8. Gutiérrez, C., Podvin, K., Sandoval, M., & Schneider, C., 2017. “Facilitating REDD+ benefit sharing in Peru: Final project report”, IUCN Regional Office for South America, https://doi.org/10.2305/IUCN.CH.2017.05.en
9. Loft, L.; Ravikumar, A.; Gebara, M.F.; Pham, T.T.; Resosudarmo, I.A.P.; Assembe-Mvondo, S.; Tovar, J.G.; Mwangi, E.; Andersson, K., 2015. “Taking stock of carbon rights in REDD+ candidate countries: concept meets reality”, Forests 6: 1031–1060.
10. Peskett, L.; Brodnig, G., 2011. “Carbon Rights in REDD+: Exploring the Implications for Poor and Vulnerable People”; The World Bank: Washington, DC, USA.
11. Quốc hội, 2015. Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015.
12. Quốc hội, 2017. Luật Lâm nghiệp, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2017.
13. Quốc hội, 2020. Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2020.
14. Rodriguez Lopez, J.M.; Engels, A.; Knoll, L., 2017. “Understanding carbon trading: effects of delegating CO2 responsibility on organizations’ trading behaviour”.
15. Sandra Rodríguez, Juan Pablo Sarmiento Barletti, Anne M. Larson, 2022. “Examining support for the rights of Indigenous Peoples in the context of REDD+ in Peru”, CIFOR-ICRAF, https://www.cifor-icraf.org/publications/pdf_files/Flyer/REDD-Safeguards-2.pdf
16. Streck, C. , 2020. “Who Owns REDD+? Carbon Markets, Carbon Rights and Entitlements to REDD+ Finance”, Forests 11, no. 9: 959.
17. Bá Tân, 2023. “Chia sẻ lợi ích từ chi trả giảm phát thải khí nhà kính”, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 03 năm 2025, từ https://baohatinh.vn/chia-se-loi-ich-tu-chi-tra-giam-phat-thai-khi-nha-kinh-post258420.html
18. Thanh Thủy, P, 2021. “Kinh nghiệm của 87 quốc gia trong việc xác định và chuyển nhượng quyền các-bon”, Báo cáo chuyên đề 218, Tổ chức nghiên cứu Lâm Nghiệp Quốc Tế (CIFOR), https://www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-218.pdf
19. Thanh Trúc, 2025. “Tháo gỡ vướng mắc trong chi trả kinh phí từ bán tín chỉ các - bon rừng”, truy cập lần cuối này 19 tháng 3 năm 2025, https://baoquangtri.vn/thao-go-vuong-mac-trong-chi-tra-kinh-phi-tu-ban-tin-chi-cac-bon-rung-191237.htm
20. Wieland, P., 2013. “Building carbon rights infrastructure with REDD+ incentives: A multi-scale analysis in the Peruvian Amazon”, Environ. Law Rep. 43, 10269–10287.