ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO VÀ TÁI SINH CÁC LÂM PHẦN CÓ LOÀI MẬT NHÂN (Eurycoma longifolia Jack) PHÂN BỐ TẠI NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN


Các tác giả

  • Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Thị Thúy Hằng Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
  • Dương Xuân Thắng Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
  • Mai Việt Trường Sơn Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
  • Châu Thị Thu Thủy Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới

Từ khóa:

Mật nhân,, cấu trúc tầng cây cao, tái sinh tự nhiên, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

Tóm tắt

Mật nhân có biên độ sinh thái rộng, phân bố rải rác ở hầu hết các trạng thái rừng khu vực Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên, với mật độ trung bình 18 - 26 cây/ha, đường kính trung bình đạt 7,3 - 7,9 cm, chiều cao bình
quân từ 7,9 - 8,7 m, trữ lượng đạt từ 0,1 - 2,2 m
3
/ha. Mật nhân tham gia trong các công thức tổ thành (CTTT)
tầng cây cao chiếm từ 46,7% - 80,0% các lâm phần điều tra, với hệ số tổ thành từ 5,1 - 13,9%. Trung bình có
13 loài cây tái sinh trong mỗi lâm phần điều tra, dao động từ 11,6 - 14,0 loài. Mật nhân tham gia trong các
CTTT tầng cây tái sinh chiếm từ 46,7 - 66,7% các lâm phần điều tra, với hệ số tổ thành từ 0,7 - 2,4%. Các loài
cây gỗ tái sinh chủ yếu là những loài có giá trị kinh tế không cao. Do đó, để hình thành các trạng thái rừng tự
nhiên ở các khu vực nghiên cứu có chất lượng tốt hơn trong thời gian tới cần điều chỉnh tổ thành loài cây tái
sinh để xúc tiến một số loài cây gỗ tái sinh có giá trị kinh tế cao trong CTTT loài như Dẻ đỏ, Xoan đào, Xoay,
Giổi nhung, Sến mủ, Dầu rái, Dầu trà beng,...

Tài liệu tham khảo

1. Ang, H. H., Cheang, H. S., & Yusof, A. P. M., 2000. Effects of Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) on the initiation of sexual p erformance of inexperienced castrated male rats. Experimental animals, 49(1), 35 - 38.

2. Bhat, R., & Karim, A., 2010. Tongkat Ali (Eurycoma longifolia Jack): a review on its ethnobotany and pharmacological importance. Fitoterapia, 81(7), 669 - 679.

3. Bộ NN&PTNT, 2018. Quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng (Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

4. Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

5. Hassan, N. H., Abdullah, R., Kiong, L. S., Ahmad, A. R., Abdullah, N., Zainudin, F., Ismail, H., & Rahman, S. A, 2012. Micropropagation and production of eurycomanone, 9 - methoxycanthin-6 - one and canthin-6 - one in roots of Eurycoma longifolia plantlets. African Journal of Biotechnology, 11(26), 6818 - 6825.

6. Low, B.-S., Choi, S.-B., Wahab, H. A., Das, P. K., & Chan, K.-L, 2013. Eurycomanone, the major quassinoid in Eurycoma longifolia root extract increases spermatogenesis by inhibiting the activity of phosphodiesterase and aromatase in steroidogenesis. Journal of Ethnopharmacology, 149(1), 201 - 207.

7. Nguyễn Bá Hoạt & Nguyễn Tập, 1999. Đánh giá tiềm năng dược liệu bốn huyện vùng cao tỉnh Hà Giang - Xây dựng đề án quy hoạch và phát triển (bốn huyện vùng cao Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc, Quản Bạ).

8. Nguyễn Hoàng Hảo, 2020. Điều tra hiện trạng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và xây dựng mô hình ươm tạo cây giống Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai (Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh). Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai.

9. Nguyễn Hoàng Hảo, Võ Quang Trung, Nguyễn Đông Giang & Trần Thị Thảo, 2020. Đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Mật nhân (Eurycoma longifolia) tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai. Tạp chí

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 17, 48 - 55.

10. Nguyễn Thành Mến, Hoàng Thanh Trường, Huỳnh Thị Mỹ Trang & Nguyễn Đặng Thông, 2014. Đặc điểm phân bố, sinh thái của Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.), Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) ở Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 3, 3424 - 3432.

11. Nguyễn Thành Mến, Hoàng Thanh Trường, Nguyễn Thanh Nguyên, Lê Hồng Én, & Bùi Văn Trọng, 2016. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng các loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.), Bá bệnh(Eurycoma longifolia Jack) và Đảng sâm (Codonopsis javanica Hook. et Thoms.) dưới tán rừng Thông ba lá tại Lâm Đồng. Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

12. Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Thị Phương Thảo, Trần Văn Lộc, Ngô Thị Thủy, Nguyễn Duy Như & Trần Văn Sung, 2014. Về thành phần hóa học của rễ cây mật nhân (Eurycoma longifolia Jack). Vietnam Journal of

Chemistry, 52(1), 124.

13. Nguyễn Văn Tuấn, 2014. Phân tích số liệu với R. Nhà xuất bản Tổng hợp. TP. HCM.

14. Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

15. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Nguyên Hồng, Lê Khả Kế & Đỗ Tất Lợi, 1969. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

Tải xuống

Đã xuất bản

22-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

7

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Hải, V. Đại, Hằng, T.T.T., Thắng, D.X., Sơn, M.V.T. và Thủy, C.T.T. 2024. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO VÀ TÁI SINH CÁC LÂM PHẦN CÓ LOÀI MẬT NHÂN (Eurycoma longifolia Jack) PHÂN BỐ TẠI NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >> 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.