KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ CHỒI CỦA CÂY HOM DUM VÀNG (Rubus ellipticus var. obcordatus) TRONG NHÀ KÍNH TẠI LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Các tác giả

  • Hoàng Thanh Trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Lê Thị Thúy Hòa Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Bùi Văn Trọng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Bùi Văn Trọng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Nguyễn Lê Uyển Như Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Nguyễn Thành Mến Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Từ khóa:

Chất điều hòa sinh trưởng,, Dum vàng, Giâm hom

Tóm tắt

Nghiên cứu khả năng nhân giống của cây Dum vàng (Rubus ellipticusvar.
obcordatus) bằng phương pháp giâm hom nhằm tìm ra loại thuốc và nồng
độ chất điều hòa sinh trưởng thích hợp cho cây Dum vàng. Nghiên cứu này
khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật IAA và NAA
dạng bột với các hàm lượng 0,5%; 1%; 1,5%; 2% tới khả năng ra rễ của hom
cây Dum vàng, đối chứng là công thức không sử dụng chất điều hòa sinh
trưởng. Kết quả nghiên cứu ghi nhận các công thức ổn định nhất bao gồm:
IAA nồng độ 0,5% cho tỷ lệ ra rễ đạt 70,00% với 17,19 rễ/hom và chiều dài
rễ 8,46 cm/hom; NAA nồng độ 1,5% cho tỷ lệ ra rễ đạt 70,00% với 19,33
rễ/hom và chiều dài rễ 8,70 cm/hom; NAA nồng độ 2% cho tỷ lệ ra rễ đạt
73,33% với số rễ 14,45 rễ/hom và chiều dài rễ 9,78 cm/hom. Từ đó, chất
điều hòa sinh trưởng và nồng độ IAA được khuyến nghị sử dụng là IAA
0,5%. Đối với NAA thì có thể bổ sung từ 05 đến 2% đều cho kết quả ra rễ
tốt, khoảng 60-70%.

Tài liệu tham khảo

1. Badhani, A., Rawat, S., Bhatt, I. D. & Rawal, R. S., 2015. Variation in Chemical Constituents and Antioxidant Activity in Yellow Himalayan (Rubus ellipticusSmith) and Hill Raspberry (Rubus niveus Thunb.). Journal of Food Biochemistry, 39:663-672.

2. Bisht A., Jain S.P., 2006. Review of ethnobotanical studies of genus Rubus (Rosaceae) from North-Western Himalayas. Ethnobotany, 18(1/2):127-130

3. Karuppusamy S., Muthuraja G., Rajasekaran K.M., 2011. Antioxidant activity of selected lesser known edible fruits from western ghats of India. Indian Journal of Natural Products and Resources, 2(2): 174-178.

4. Parmar C. and Kaushal M.K., 1982. Wild Fruits of the Sub-Himalayan Region, 84–87.

5. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Quyển I. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 787.

6. Sharma1 U.S, Kumar A., 2011. Anti-diabetic effect of Rubus ellipticusfruit extracts in alloxan induced diabetic rats, 2(2):4.

7. Thuan, N. V., 1968. Revision du genre Rubus en Indochine (Vietnam, Laos, Cambodge, Thailande), 154 f.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

3

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Trường, H.T., Hòa, L.T.T., Trọng, B.V., Trọng, B.V., Như, N.L.U. và Mến, N.T. 2024. KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ CHỒI CỦA CÂY HOM DUM VÀNG (Rubus ellipticus var. obcordatus) TRONG NHÀ KÍNH TẠI LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>