THÀNH PH ẦN VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA MỘT SỐ TH ỰC VẬT NGO ẠI LAI TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


Các tác giả

  • Nguyễn Thành Mến Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Hoàng Thanh Trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Lưu Thế Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Phạm Trọng Nhân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Đồng Thị Hiền Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
  • Lương Văn Dũng Trường Đại học Đà Lạt

Từ khóa:

Mức độ xâm hại,, thực vật ngoại lai, thành phần thực vật, tỉnh Lâm Đồng

Tóm tắt

Điều tra thực địa được thực hiện trên 2 thành phố và 10 huyện của tỉnh
Lâm Đồng; với 10 loài thực vật ngoại lai phổ biến. Trong đó, các loài ngoại
lai xâm hại gồm: Bèo tây (Eichhornia crassipes), Cây ngũ sắc (Lantana
camara), Cỏ lào (Chromoleana odorata), Trinh nữ móc (Mimosa
diplotricha), Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra); Các loài ngoại lai có nguy
cơ xâm hại: Cây cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cây lược vàng (Callisia
fragrans), Keo giậu (Leucaena leucocephala), Gừng dại (Hedychium
gardnerianum), Sò đo cam (Spathodea campanulata). Kết quả đánh giá
mức độ xâm hại cho thấy có 2 loài xâm hại nghiêm trọng (Mai dương,
Trinh nữ móc), 3 loài xâm hại cao (Bèo tây, Cây ngũ sắc, Cỏ lào), 1 loài
xâm hại vừa (Cây cứt lợn), 2 loài ít xâm hại (Gừng dại, Keo giậu) và 2 loài
rất ít xâm hại (Cây lược vàng, Sò đo cam). Trong quá trình điều tra cũng đã
xác định và ghi nhận thông tin ban đầu của 25 loài thực vật ngoại lai khác.
Trong đó loài Điền ma mỹ (Aeschynomene americana) đã xuất hiện rộng và
xâm hại khá mạnh ở nhiều địa phương trong tỉnh Lâm

Tài liệu tham khảo

1. Arne Witt, 2016. Hướng dẫn nhận dạng các loài thực vật ngoại lai xâm hại ở Đông Nam Á, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

2. Blackburn TM, Essl F, Evans T, Hulme PE, Jeschke JM, 2014. A Unified Classification of Alien Species Based on the Magnitude of their Environmental Impacts. PLoSBiol 12(5), 2014: 10.1371.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013. Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013 quy định về tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018. Thông tư số 35/TT-BTNMT ban hành các tiêu chí và danh mục loài ngoại lai xâm hại.

5. Ho, P.H. 2003. An Illustated Flora of Vietnam (in Vietnamese), 2nd ed., Volume 1, 2, 3, Youth Publishing, Hanoi.

6. IUCN, 2012. Global Invasive Species Database [online], http://www.issg.org/database.

7. Luật Đa dạng sinh học 20/2008/QH12 ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008.

8. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thanh Tân và Đinh Quang Hiếu, 2013. Thành phần loài thực vật nhập cư ở Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Số 51. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

9. Nhàn H. T. T, Yên M. Đ, Lầm P. V, Tuấn T. T. A, Quân M. H., Anh T. T. K, 2012. Kiến thức cơ bản về sinh vật ngoại lai xâm hại. Dự án ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại rừng khu vực Đông Nam Á. Bộ Tài nguyên và Môi trường.

10. Lê Ánh Nga và Hoàng Đình Trung, 2018. Thành phần loài và đặc điểm phân bố của sinh vật ngoại lai tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Đại học Khoa học Huế. Tập 127, Số 1B, Tr. 85 - 97; DOI: 10.26459/hueuni-jns.v127i1B.4868.

11. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, 2018. Điều tra đánh giá mức độ xâm hại của các loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Báo cáo nhiệm vụ.

12. Dang Thanh Tan, Pham Quang Thu, Bernard Dell, 2012. Invasive plant species in the National Parks of Vietnam. Forests 3, 997 - 1016.

13. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1896/QĐ-TTg, 2012. Về việc phê duyệt đề án ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai ở Việt Nam đến năm 2020.

14. Nguyen Thi Lan Thi, Tran Triet, Michael Storrs and Mark Ashley, 2015. Determining suitable methods for the control of Mimosa pigra in Tram Chim National Park, Vietnam. Research and Management of Mimosa pigra.

15. Trần Triết, Lê Công Kiệt, Nguyễn Thị Lan Thi, Trần Hoàng Vũ, Phạm Quốc Dân, 2003. Sự xâm hại của Trinh nữ đầm lấy - Cây Mai dương ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý và phòng ngừa các loài sinh vật ngoại lai xâm hại. Hà Nội. 7 - 8/10/2003: 65 - 73.

16. UBND tỉnh Lâm Đồng, 2017. Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

24

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Mến, N.T., Trường, H.T., Trung, L.T., Nhân, P.T., Hiền, Đồng T. và Dũng, L.V. 2024. THÀNH PH ẦN VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA MỘT SỐ TH ỰC VẬT NGO ẠI LAI TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>