CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG KEO LAI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


Các tác giả

  • Trần Quốc Hoàn UBND tỉnh Bình Phước, NCS - Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Phùng Văn Khoa Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Vương Văn Quỳnh Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Chỉ số sinh trưởng, tương quan đa biến,, lập địa, Dầu rái

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Bình Phước bằng các phương pháp: (i) Xác lập công thức tính chỉ số sinh trưởng cho một số loại cây trồng lâm nghiệp chủ yếu; (ii) Thiết lập, phân tích phương trình hồi quy nhiều lớp phản
ánh mối liên hệ giữa chỉ số sinh trưởng với các yếu tố cấu thành điều kiện lập địa (ĐKLĐ) trong môi trường STAGRAPHICS XVI; (iii) Lập trình ứng dụng để xác định giá trị chỉ số sinh trưởng của một số loại cây trồng tại mỗi điểm lập địa trong môi trường MICROSOFT VISUAL FOXPRO 9.0 (MVF9). Cơ sở dữ liệu để phục vụ cho nghiên cứu này là lưới cơ sở dữ liệu lập địa tỉnh Bình Phước được tạo bởi nhóm nghiên cứu trong những nghiên cứu trước.
Những kết quả chính của nghiên cứu này bao gồm: (i) Chỉ số sinh trưởng chiều cao, đường kính của cây Dầu rái trên các ĐKLĐ. (ii) Các mô hình (phương trình) hồi quy nhiều lớp phản ánh mối liên hệ giữa chỉ số sinh trưởng của cây trồng với các yếu tố lập địa.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2001). Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

2. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và Vũ Tấn Phương (2005). Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. FAO (1984). Land evaluation for forestry. Rome, 124 trang.

4. Lê Mộng Chân (1992). Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, trang 50 - 120.

5. Michael A., Alice A., Marl A., Richard L.C., Jay V.S., Richard S., Authur Y. (1996). Using Visual Foxpro 5. QUE Corporation, United States of America, 924 pages.

6. Ngô đình Quế (2011). Xây dựng tiêu chí và chỉ tiêu đơn vị lập địa cấp 2 và dạng lập địa cấp cho vùng trung du miền núi phía Bắc. Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp nhiệt đới, Hà Nội.

7. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vinh (1992). Lâm sinh học tập I. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, trang 20 - 90.

8. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh và Ngô Kim Khôi (2006). Phân tích thống kê trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 324 trang.

9. Sajjaduzzaman, Abdus subhan Mollick, Ralph Mitlohner, Nur Muhammed, Mohammad (2005). Site index for Teak (Tectona grandis Linn.F.) in Forest plantation of Bangladesh. International journal of agriculture & biology <http://www.ijab.org>.

10. Statpoit Technologies, Inc. (2010). Centurion XVI user manual. www. STATGRAPHICS.com

11. Trần Quốc Hoàn, Phùng Văn Khoa, 2013. Xây dựng lưới cơ sở dữ liệu lập địa tỉnh

12. Vũ Tiến Hinh, Vũ Văn Nhâm, Phạm Ngọc Giao, Lê Sĩ Việt, Ngô Sĩ Bích, Chu Thị Bình (1992). Giáo trình Điều tra quy hoạch điều chế lâm nghiệp - Học phần III. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 110 trang.

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

16

PDF Tải xuống

6

Cách trích dẫn

[1]
Hoàn, T.Q., Khoa, P.V. và Quỳnh, V.V. 2024. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG KEO LAI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả