ẢNH HƯỞNG CỦA TỈA THƯA VÀ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TĂNG TRƯỞNG RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở QUẢNG NINH


Các tác giả

  • Lê Ngọc Hà Nghiên cứu sinh tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Đặng Văn Thuyết Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Toàn Thắng Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Đinh Hải Đăng Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Anh Hải Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Dương Quang Trung Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Lê Thị Hạnh Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Đào Trung Đức Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Diệp Xuân Tuấn Viện Nghiên cứu Lâm sinh

Từ khóa:

Sa mộc, tỉa thưa, bón phân, Quảng Ninh

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc ở Quảng Ninh sau tỉa thưa
42 tháng cho thấy: Đối với rừng trồng Sa mộc 7 tuổi ở công thức mật độ để lại đạt tăng
trưởng trữ lượng tương ứng là m2 (1.100 cây/ha) đạt 47,5 m
3
/ha, m3 (1.600 cây/ha) đạt
44,1 m
3
/ha, m1 (3.322 cây/ha) đạt 36,4 m
3
/ha, chênh lệch cao nhất tới 8,1 m
3
/ha. Ở
công thức bón phân đạt tăng trưởng trữ lượng từ cao xuống thấp là p2 (55g urê +
700 g supe lân + 50 g kali) đạt 61,9 m
3
/ha, p1 (không bón) đạt 56,5 m
3
/ha, p3 (55 g
urê + 700 g supe lân + 50g kali) đạt 53,5 m
3
/ha, p4 (400 g chế phẩm vi sinh MF1)
đạt 51,5 m
3
/ha, chênh lệch cao nhất so với không bón phân đạt 5,4 m
3
/ha.
Đối với rừng trồng Sa mộc 11 tuổi ở công thức mật độ để lại đạt tăng trưởng trữ
lượng tương ứng là m3 (1.600 cây/ha) đạt 59,9 m
3
/ha và m2 (1.100 cây/ha) đạt 59,6
m
3
/ha, m1 (2.796 cây/ha) đạt 46,8 m
3
/ha, chệnh lệch cao nhất giữa các công thức là
13,1 m
3
/ha. Ở công thức bón phân đạt tăng trưởng trữ lượng tương ứng: p3 (110 g
urê + 350 g supe lân + 50 g kali) đạt 62,0 m
3
/ha, p2 (55 g urê + 700 g supe lân + 50
g kali) đạt 59,9 m
3
/ha, p1 (không bón) đạt 58,4 m
3
/ha, p4 (400g chế phẩm vi sinh
MF1) đạt 58,3 m
3
/ha, chênh lệch cao nhất giữa các công thức đạt 3,7 m
3
/ha

Tài liệu tham khảo

1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng. Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp,Hà Nội.

2. Bộ NN&PTNT, 2014. Quyết định số 4961/2014/QĐ - BNN - TCLN ngày 17/11/2014 Ban hành danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất và các loài cây chủ yếu cho trồng rừng theo các vùng sinh thái lâm nghiệp.

3. Bộ NN&PTNT, 2018. Thông tư số 30/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 về Quy định danh mục loài cây lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn giống; quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp.

4. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010. Kỹ thuật trồng một số loài cây lấy gỗ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. China Cooperation Group of Chinese Fir., 1981b. The geographical distribution and suggestion of the main commercial timber production areas of Chinese fir. Scientia Silvae Sinicae 17(2): 134 - 144. English summary.

6. Li R., Han, J., Guan, X., Chi, Y., Zhang, W., Chen, L., Wang, Q., Xu, M., Yang, Q. and Wang, S., 2020. Crown pruning and understory removal did not change the tree growth rate in a Chinese fir ( Cunninghamia lanceolata) plantation, Forest Ecology and Management, 464: 118056

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

6

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Hà, L.N., Thuyết, Đặng V., Thắng, N.T., Đăng, Đinh H., Hải, T.A., Trung, D.Q., Hạnh, L.T., Đức, Đào T. và Tuấn , D.X. 2024. ẢNH HƯỞNG CỦA TỈA THƯA VÀ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TĂNG TRƯỞNG RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở QUẢNG NINH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 4 > >>