SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT CỦA MỘT SỐ DÒNG MẮC CA TẠI LAI CHÂU


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Vân Anh Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Quang Hưng Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Ninh Việt Khương Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Bùi Thanh Tân Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Th`ị Hoài Anh Viện Nghiên cứu Lâm sinh

Từ khóa:

Chất lượng hạt, Mắc ca, Lai Châu,, sinh trưởng

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng và năng suất, chất lượng quả, hạt Mắc ca trồng tại Lai Châu cho thấy, sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao và đường kính tán của các dòng Mắc ca được trồng hỗn giao tại huyện Tam Đường, Tân Uyên và thành phố Lai Châu tại tuổi 5 có sự sai khác rõ rệt, trong đó rừng trồng Mắc ca sinh trưởng tốt nhất trong điều kiện lập địa tại thành phố Lai Châu. Với rừng trồng hỗn giao 6 dòng Mắc ca đến tuổi 6 cho thấy, các chỉ tiêu sinh trưởng của 6 dòng vô tính chưa có sự sai khác. Các dòng H2, OC, 816 có sinh trưởng đường kính gốc ở tuổi 6 đạt trung bình là 10,1 cm, chiều cao đạt 4,6 m và đường kính tán đạt 3,0 m. Năng suất quả chưa có sự sai khác giữa các dòng, các dòng H2, OC và 816 có năng suất quả đạt trung bình trên 4 kg/cây. Các dòng H2, 849 và 816 có chất lượng quả tốt nhất với tỷ lệ nhân lớn, chiếm
trung bình trên 30% khối lượng quả. Các dòng 246, H2, 816 và 842 có chất lượng hạt tốt nhất với hàm lượng chất béo, protein và chất xơ cân bằng. Việc chăm sóc rừng trồng Mắc ca trên địa bàn tỉnh Lai Châu còn chưa được quan tâm nhiều, các biện pháp bón phân, tưới nước và tỉa cành còn hạn chế nên năng suất quả còn chưa ổn định

Tài liệu tham khảo

1. AFLI Technical Report No.5, 2011. Adaptability and nut yield of macadamia in Northwest Vietnam and recommendation of suitable clones for commercial planting. World Agroforestry Centre and Autralian Centre for International Agriculture Research. 22 pages.

2. Australian Macadamia Society, 2010. Industry information & news: Statistics. AMS, Lismore

3. Carr, M.K.V., 2013. The Water Relations and Irrigation Requirements of Macadamia (Macadamia Spp.): A Review. Experimental Agriculture, 49(1): 74 - 90.

4. Du Preez, A.B., 2015. Studies on Macadamia nut quality. Doctoral dissertation, Stellenbosch: Stellenbosch University.

5. Nguyễn Đình Hải, 2010. Báo cáo tổng kết đề tài “Tiếp tục khảo nghiệm và nhân giống Macadamia ở Việt Nam” giai đoạn 2006 - 2010. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

6. Nguyễn Trọng Hiếu, 1990. Số liệu khí tượng Việt Nam. Nxb Khí tượng và Thủy văn, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Kiên, Chris Harwood, Hoàng Thị Lụa, Delia Catacutan và Mai Trung Kiên, 2013. Đánh giá khả năng thích nghi và năng suất quả các dòng Macadamia ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí KHLN 3/2013: 2988 - 2999.

8. McFadyen, L., Robertson, D., Sedgley, M., Kristiansen, P. and Olesen, T., 2013. Production trends in mature macadamia orchards and the effects of selective limb removal, side - hedging, and topping on yield, nut characteristics, tree size, and economics. HortTechnology, 23(1), pp.64 - 73.

9. Montoya, F., 2012. Commercialization of the Nut of Macadamia for the Strengthening of the Endogenous Development in Villanueva’s Community of the Condition Lara. In: Memories of 1er Venezuelan Congress of Science and Technology and Innovation Locti - PEII 1:238.

10. Nagao, M.A., Hirae, H.H. and Stephenson, R.A., 1992. Macadamia: cultivation and physiology. Critical Reviews in Plant Sciences, 10(5): 441 - 470.

11. O’Hare, P., Stephenson, R., Quinlan, K. and Vock, N., 2004. Macadamia grower’s handbook.’. Queensland Department of Primary Industries and Fisheries: Nambour, Qld.

12. Olesen, T., Huett, D. and Smith, G., 2011. The production of flowers, fruit and leafy shoots in pruned macadamia trees. Functional Plant Biology, 38(4): 327 - 336.

13. Quinlan, K. & Wilk. P., 2005. Macadamia culture in New South Wales. PrimeFact 5. New South Wales Department of Primary Industries.

14. Rengel, A., Pérez, E., Piombo, G., Ricci, J., Servent, A., Tapia, M.S., Gibert, O. and Montet, D., 2015. Lipid profile and antioxidant activity of macadamia nuts (#Macadamia integrifolia#) cultivated in Venezuela. Natural Science, 7(12): 535 - 547.

15. Nguyễn Công Tạn, 2008. Macadamia - một loài cây có hiệu quả kinh tế, xã hội và cải thiện môi trường sinh thái ở miền núi phía Bắc nước ta. Tạp chí rừng và đời sống, số 11: 9 - 14.

16. Wall, M.M. and Gentry, T.S., 2007. Carbohydrate composition and color development during drying and roasting of macadamia nuts (Macadamia integrifolia). LWT - Food Science and Technology, 40(4): 587 - 593.

17. Wall, M.M., 2013. Improving the quality and safety of macadamia nuts. In: Linda J. Haris (ed.) Improving the safety and quality of nuts: 274 - 296.

18. Wilkie, J.D., Sedgley, M. and Olesen, T., 2010. The timing of pruning affects flushing, flowering and yield of macadamia. Crop and Pasture Science, 61(7): 588 - 600.

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, 2017. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh 9 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ba tháng cuối năm 2017.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

8

PDF Tải xuống

4

Cách trích dẫn

[1]
Anh, N.T.V., Quý, T.H., Hưng, N.Q., Khương, N.V., Tân, B.T. và Anh, N.T.H. 2024. SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT CỦA MỘT SỐ DÒNG MẮC CA TẠI LAI CHÂU. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>