PHẢN ỨNG CỦA BẠCH TÙNG (Darcrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) ĐỐI VỚI NHỮNG YẾU TỐ KHÍ HẬU Ở KHU VỰC NÚI ÔNG TỈNH BÌNH THUẬN


Các tác giả

  • Nguyễn Văn Thêm Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Bề rộng vòng năm, Bề rộng vòng năm chuẩn hóa, Chỉ số bề rộng vòng năm, Chuỗi bề rộng vòng năm, Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm, Hàm phản hồi, Tự tương quan, Tính nhạy cảm

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về phản ứng của Bạch tùng
(Darcrycarpus imbricatus) đối với những yếu tố khí hậu ở khu vực Núi Ông, tỉnh Bình
Thuận. Mục tiêu nghiên cứu là xác định những yếu tố khí hậu của những tháng có ảnh
hưởng rõ rệt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm của Bạch tùng. Để đạt được mục tiêu
nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp khí hậu – thực vật. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra rằng, chuỗi bề rộng vòng năm và chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm của Bạch tùng không
chỉ có hiện tượng tự tương quan và tính nhạy cảm rất cao, mà còn thay đổi theo chu kỳ từ
11 đến 21 năm. Tăng trưởng bề rộng vòng năm của Bạch tùng phụ thuộc chặt chẽ vào
nhiệt độ không khí trung bình tháng 1, 1-4, 5-10 và 11-3, lượng mưa tháng 4 và 1-4, độ
ẩm không khí trung bình tháng 1 và 10, số giờ nắng tháng 1 và 9.

Tài liệu tham khảo

/1. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993). Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

/2. Nguyễn Văn Thêm (2001). Sử dụng phương pháp vòng năm để nghiên cứu ảnh hưởng

của các nhân tố khi hậu đến sinh trưởng và phát triển của cây gỗ, Tập san

KHKT NLN, số 12.

/3. Nguyễn Văn Thêm (2004). Phản ứng của Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon)

đối với biến động của các yếu tố khí hậu ở Đà Lạt, Tạp chí NN&PTNT, số

/2004.

/4. Nguyễn Văn Thêm (2010). Phân tích số liệu quần xã thực vật rừng, Nxb. Nông

nghiệp - chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh.

/5. Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb. KHKT,

Hà Nội.

/6. Bitvinskas, T. T (1974). Dendroclimatic investigations. Gidrometeoizdat, Leningrad.

/7. Douglass, A. E (1936). Climatic cycles and tree growth. Vol. III. A study of cycles.

Carnegie Inst. Wash. Publ, 289.

/8. Eklund, B (1957). The annual ring variations in spruce in the centre of Northern

Sweden and their relation to th climatic conditions. Statens

Skogsforskningsinstitut 47(1), 2 – 63.

/9. Fritts, H. C (1971). Dendroclimatology and dendroecology. Quaternary Res. 1(4), 419

– 449.

/10. Fritts, H. C (2001). Tree Rings and Climate. Blackburn Press, New Jersey.

/11. Kozlowski, T. T (1971). Growth and development of trees, II. Cambial growth, Root

Growth and Reproductive Growth. Academic Press. New York.

/12. Kimmins, J.P. (1998). Forest ecology, Prentice – Hall, Upper Saddle River, New

Jersey

Tải xuống

Số lượt xem: 1
Tải xuống: 1

Đã xuất bản

14-01-2024

Cách trích dẫn

[1]
Thêm , N.V. 2024. PHẢN ỨNG CỦA BẠCH TÙNG (Darcrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) ĐỐI VỚI NHỮNG YẾU TỐ KHÍ HẬU Ở KHU VỰC NÚI ÔNG TỈNH BÌNH THUẬN. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 1 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết