CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HÒA BÌNH


Các tác giả

  • Vũ Tiến Thịnh Viện Sinh thái rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Đa dạng sinh học, động vật hoang dã, loài quý hiếm,, Phu Canh

Tóm tắt

Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có diện tích 5.644ha, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học. Đợt điều tra từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2012 đã ghi nhận tổng số 27 loài thú thuộc 14 họ, 4 bộ; 60 loài chim thuộc 23 họ, 6 bộ; 22 loài bò sát thuộc 10 họ, 2 bộ và 14 loài ếch nhái thuộc 6
họ, 1 bộ, cao hơn rất nhiều so với báo cáo điều tra sơ bộ trước đây. Trong đó, nhiều loài quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ IUCN và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên các động vật quý hiếm này hiện còn số lượng rất ít như Gâ ́ u ngư ̣ a (Ursus thibetanus); Sơn dương (Capricornis milneedwardsii). Một số loài động vật đã bị tuyệt chủng cục bộ trong những năm gần đây. Điều này cho thấy nếu các nỗ lực bảo tồn không được triển khai sớm thì các quần thể của các loài động vật quý hiếm cư trú trong Khu bảo tồn có thể suy giảm nhanh chón

Tài liệu tham khảo

1. Bộ khoa học và Công nghệ, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (Phần I. Động vật). NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

3. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, & Phillips, K., 2000. Chim Việt Nam. NXB Lao động, Hà Nội.

4. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

5. Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N. V., Hổ, Đ. T., 2003. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

6. Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995. Danh lục chim Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đào Văn Tiến, 1981. Khoá định loại Bò sát - Ếch nhái. Tạp chí Sinh vật học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Francis, C. M., 2008. A Guide to the Mammals of Southeast Asia. Princeton University Press, USA.

9. Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng , 2008. Các loài động vật được bảo vệ ở Việt Nam. HAKI Publishing, Hà Nội.

10. Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong, 2009. Herpetology of Vietnam. Edition Chimaira,Frankfurt.

11. Robson, C., 2000. A Guide to the Birds of Southeast Asia: Thailand, Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Cambodia. Princeton University Press. Princeton and Oxford

12. IUCN, 2012. The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2010.1. http://www.iucnredlist.org>. Downloaded on 1 December 2012

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

9

PDF Tải xuống

5

Cách trích dẫn

[1]
Thịnh, V.T. 2024. CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HÒA BÌNH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết